K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Cua cá tôm cá mập thủy quá quái vật gốt Zi la

                        Học tốt

18 tháng 12 2021
Cua cá tôm cá mập thủy quá quái vật gốt Zi la
dựa vào dàn ý sau hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh I.Mở bài -Giới thiệu một món ăn đặc trưng các vùng miền(chả cá Lá Vọng-HN) -Giới thiệu:là món ăn đặc trưng không thể thiêu trong mam cỗ Tết cổ truyền của dân tộc. II.Thân bài -Không rõ thời gian cụ thể,theo truyền thuyết kể rằng:đời vua Hùng thứ sáu,khi đất nước sạch bóng quân thù,vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các con đi tìm món ăn vừa ý vua cha...
Đọc tiếp
dựa vào dàn ý sau hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh I.Mở bài -Giới thiệu một món ăn đặc trưng các vùng miền(chả cá Lá Vọng-HN) -Giới thiệu:là món ăn đặc trưng không thể thiêu trong mam cỗ Tết cổ truyền của dân tộc. II.Thân bài -Không rõ thời gian cụ thể,theo truyền thuyết kể rằng:đời vua Hùng thứ sáu,khi đất nước sạch bóng quân thù,vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các con đi tìm món ăn vừa ý vua cha nhất để cúng Tiên vương,sẽ được nối ngôi. -Các hoàng tử khác sai kẻ hầu người hạ đi tìm sản vật trên rừng,dưới biển,hoàng tử thứ 18 tên là Lang Liêu vì nghèo,trong nhà chỉ có ngô,khoai,lúa..đã được thần báo mộng làm ra 2 loại bánh chưng,bánh giày ngon và ý nghĩa tượng trưng cho trời,cho đất. =>Bánh trưng ra đời từ đó và tục gói bánh trưng trở thành tục lệ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về. 2.Cách làm/cách chế biến. a)Chuẩn bị nguyen liệu -Gạo nếp:hạt tròn,trắng,vo sạch ngâm qua đêm hoặc từ 3-4 tiếng(tuỳ loại gạo)->vớt để ráo nước,trộn đều với 1 ít muối trắng. -Đậu xanh:tróc vỏ,ngâm trong nước ấm khoảng 4 tiếng,có thể để đỗ sống hoặc đỗ chín rồi giã nhuyễn,nắm thành nắm(tuỳ thích) -Thịt lợn:chọn thịt ba chỉ,thái bản to,ướp với gia vị,hạt tiêu -Gia vị:hạt tiêu,hành tím,thảo quả,gừng(tuỳ sở thích) -Lá dong(có thể thay bằng lá chuối) Rửa sạch để ráo nước,tước sống lá,lau khô,cắt cuống,phần thừa,gấp lá. -Lạt mềm: b)Gói bánh chưng Có thể gói bằng khuôn hoặc gói tay(không cần khuôn) *Gói bằng khuôn: B1:Cắt lá dong cho vừa với khuôn,xếp 4 góc và lót ở phía dưới sao cho vuống vứt,lá thẳng. B2:Đổ 1 lớp gạo nếp xuống phía dưới,sau đó đến 1 lớp đỗ xanh,2-3 miếng thịt,đổ tiếp 1 lớp đỗ và cuối cùng là một lớp gạo phía trên cùng.. B3:Đặt 1 lớp lá cho phẳng phiu,sau đó gói chặt tay cột chặt lại bằng lạt mềm cho chiếc bánh vuông vứt. c)Luộc bánh -lót xuống đáy xoong 1 lớp lá->xếp dựng bánh vào xoong->đổ nước lạnh ngập mặt bánh,đun củi hoặc than lửa cháy to đến khi nước sôi thì hạ lửa vừa đủ. -nấu trong vòng 9-10 tiếng hoặc ít hơn,tuỳ vào kích thước bánh. -lưu ý:Liên tục thêm nước để nồi bánh không bị cạn/cháy nên thêm bằng nước sôi ->tránh sượng bánh. -bánh chín vớt ra ngoài,cho vào nước lạnh ngâm khoảng 15-20p,để ráo nước sau đó đặt lên vật cso mặt phẳng ép bánh cho nước ra hết. d)Yêu cầu thành phẩm. -Hình thức: +Bánh gữ được màu xang của lá,gạo chín mềm dẻo,thơm +Chiếc bánh vừa chín tới,vuông vức,gói không bị chặt quá,không bị lỏng quá. -Chất lượng:Bánh mềm dẻo(dền bánh),thơm mùi gạo nếp.đậu xanh,tiêu,lá dong. -Cách thưởng thức:có thể ăn kèm vs dưa hành,mật mía,rán nóng. 3.Ý nghĩa -Món ăn không thể thiếu trong mâm cúng Tết,mang hương vị Tết cổ truyền của việt nam. -Những ngày cuối năm con cháu quây quần bên cha mẹ,ông bà cùng gói bánh,canh nồi canh->gợi không khí gia đình ấm cúng quây quần. -Giá trị văn hoá tinh thần:đề cao nền văn minh lúa nước tưởng nhớ ông bà tổ tiên;là nét văn hoá độc đáo chỉ mảnh đất hình chữ S mới có. III.Kết bài -Khẳng định giá trị của bánh chưng -Tình cảm của bản thân bà mong muốn giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống.
0
dựa vào dàn ý sau hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh I.Mở bài -Giới thiệu một món ăn đặc trưng các vùng miền(chả cá Lá Vọng-HN) -Giới thiệu:là món ăn đặc trưng không thể thiêu trong mam cỗ Tết cổ truyền của dân tộc. II.Thân bài -Không rõ thời gian cụ thể,theo truyền thuyết kể rằng:đời vua Hùng thứ sáu,khi đất nước sạch bóng quân thù,vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các con đi tìm món ăn vừa ý vua cha...
Đọc tiếp
dựa vào dàn ý sau hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh I.Mở bài -Giới thiệu một món ăn đặc trưng các vùng miền(chả cá Lá Vọng-HN) -Giới thiệu:là món ăn đặc trưng không thể thiêu trong mam cỗ Tết cổ truyền của dân tộc. II.Thân bài -Không rõ thời gian cụ thể,theo truyền thuyết kể rằng:đời vua Hùng thứ sáu,khi đất nước sạch bóng quân thù,vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các con đi tìm món ăn vừa ý vua cha nhất để cúng Tiên vương,sẽ được nối ngôi. -Các hoàng tử khác sai kẻ hầu người hạ đi tìm sản vật trên rừng,dưới biển,hoàng tử thứ 18 tên là Lang Liêu vì nghèo,trong nhà chỉ có ngô,khoai,lúa..đã được thần báo mộng làm ra 2 loại bánh chưng,bánh giày ngon và ý nghĩa tượng trưng cho trời,cho đất. =>Bánh trưng ra đời từ đó và tục gói bánh trưng trở thành tục lệ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về. 2.Cách làm/cách chế biến. a)Chuẩn bị nguyen liệu -Gạo nếp:hạt tròn,trắng,vo sạch ngâm qua đêm hoặc từ 3-4 tiếng(tuỳ loại gạo)->vớt để ráo nước,trộn đều với 1 ít muối trắng. -Đậu xanh:tróc vỏ,ngâm trong nước ấm khoảng 4 tiếng,có thể để đỗ sống hoặc đỗ chín rồi giã nhuyễn,nắm thành nắm(tuỳ thích) -Thịt lợn:chọn thịt ba chỉ,thái bản to,ướp với gia vị,hạt tiêu -Gia vị:hạt tiêu,hành tím,thảo quả,gừng(tuỳ sở thích) -Lá dong(có thể thay bằng lá chuối) Rửa sạch để ráo nước,tước sống lá,lau khô,cắt cuống,phần thừa,gấp lá. -Lạt mềm: b)Gói bánh chưng Có thể gói bằng khuôn hoặc gói tay(không cần khuôn) *Gói bằng khuôn: B1:Cắt lá dong cho vừa với khuôn,xếp 4 góc và lót ở phía dưới sao cho vuống vứt,lá thẳng. B2:Đổ 1 lớp gạo nếp xuống phía dưới,sau đó đến 1 lớp đỗ xanh,2-3 miếng thịt,đổ tiếp 1 lớp đỗ và cuối cùng là một lớp gạo phía trên cùng.. B3:Đặt 1 lớp lá cho phẳng phiu,sau đó gói chặt tay cột chặt lại bằng lạt mềm cho chiếc bánh vuông vứt. c)Luộc bánh -lót xuống đáy xoong 1 lớp lá->xếp dựng bánh vào xoong->đổ nước lạnh ngập mặt bánh,đun củi hoặc than lửa cháy to đến khi nước sôi thì hạ lửa vừa đủ. -nấu trong vòng 9-10 tiếng hoặc ít hơn,tuỳ vào kích thước bánh. -lưu ý:Liên tục thêm nước để nồi bánh không bị cạn/cháy nên thêm bằng nước sôi ->tránh sượng bánh. -bánh chín vớt ra ngoài,cho vào nước lạnh ngâm khoảng 15-20p,để ráo nước sau đó đặt lên vật cso mặt phẳng ép bánh cho nước ra hết. d)Yêu cầu thành phẩm. -Hình thức: +Bánh gữ được màu xang của lá,gạo chín mềm dẻo,thơm +Chiếc bánh vừa chín tới,vuông vức,gói không bị chặt quá,không bị lỏng quá. -Chất lượng:Bánh mềm dẻo(dền bánh),thơm mùi gạo nếp.đậu xanh,tiêu,lá dong. -Cách thưởng thức:có thể ăn kèm vs dưa hành,mật mía,rán nóng. 3.Ý nghĩa -Món ăn không thể thiếu trong mâm cúng Tết,mang hương vị Tết cổ truyền của việt nam. -Những ngày cuối năm con cháu quây quần bên cha mẹ,ông bà cùng gói bánh,canh nồi canh->gợi không khí gia đình ấm cúng quây quần. -Giá trị văn hoá tinh thần:đề cao nền văn minh lúa nước tưởng nhớ ông bà tổ tiên;là nét văn hoá độc đáo chỉ mảnh đất hình chữ S mới có. III.Kết bài -Khẳng định giá trị của bánh chưng -Tình cảm của bản thân bà mong muốn giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống.
0
26 tháng 11 2023

Ẩm thực miền Trung thì đa dạng phong phú từ bánh, chè tới các món mặn, nhiều món cay và rất cay, hương vị đậm đà.

Ví dụ:

- Thừa Thiên - Huế: bánh ép Huế, bánh canh chả cua, bún bò Huế, bánh canh Nam Phổ, bánh lọc Huế, bánh nậm Huế, bún giấm nuốc, chè bột lọc heo quay,...

- Nghệ An: thịt chuột Yên Thanh, tương bần, nhút Thanh Chương,....

- Phú Yên: mắt cá ngừ đại dương,...

- Hà Tĩnh: kẹo cu đơ,...

- Quảng Ngãi: kẹo gương, mạch nha,...

6 tháng 2 2016

Mình xin trả lời 1 ý đầu nhé! Bạn có thể tham khảo nè ^^
Đặc điểm:
- Đây là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước. Nó đặc trưng bằng những đặc điểm chủ yếu sau:
- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian.
- Có đủ các thế mạnh, có tiềm lực kinh tế và hấp dẫn đầu tư.
- Có tỷ trọng GDP lớn, tạo ra tốc độ phát triển nhanh và hỗ trợ các vùng khác.
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra cả nước

6 tháng 2 2016

À đây ý 2 mình vừa tìm đc cái này, b tham khảo nha

Bảng 1. Số tỉnh được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ năm 1997 và năm 1998

I-Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ

1

Hà Nội

2

Hưng Yên

3

Hải Phòng

4

Quảng Ninh

5

Hải Dương

II- Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ

1

Thừa Thiên - Huế

2

Đà Nẵng

3

Quảng Nam

4

Quảng Ngãi

III- Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ

1

TP. Hồ Chí Minh

2

Bình Dương

3

Bà Rịa -Vũng Tàu

4

Đồng Nai

Tổng số: 13

 

1. Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002.2. Vị trí địa lý của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ. Ý nghĩa của vị trí địa lý đó.3. Kể tên các loại khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ.4. Sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ. Sự khác biệt...
Đọc tiếp

1. Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002.

2. Vị trí địa lý của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ. Ý nghĩa của vị trí địa lý đó.

3. Kể tên các loại khoáng sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ.

4. Sự khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ. Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

5. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh¸kể tên.

6. Tại sao về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc?

7. Kể tên các tỉnh nằm ở Tây Bắc, Đông Bắc.

8. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông nào? Diện tích?

9. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ

10. Đặc điểm dân cư của Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc Trung Bộ.

2

 

Tham khảo:

3.Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sảnCác khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì – kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi  sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa … Tuy nhiên, việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại  chi phí cao.

4.

Khu vực

Các dân tộc

Hoạt động kinh tế

Đồng bằng ven biển phía đông

Chủ yếu là người Kinh

Sản xuất lương thực, cây công- nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Sản xuất  công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Miền núi, gò đồi phía tây

Chủ yếu là các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều,…

Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.

 

5.Xét về mặt hành chính, vùng này bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình. Trung tâm vùng là thành phố Thái Nguyên.

Tham khảo:

6.Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do ở Đông Bắc các dãy núi chạy theo hướng vòng cung mở rộng ra phía Bắc và trụm đầu tại Tam Đảo. Đông Bắc là nơi đầu tiên cũng là nơi cuối cùng đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng thổi vào nước ta.

7.14 tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm các tỉnh Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu và Hòa Bình. Khu vực Đông Bắc có Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang, Lào Cai, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái.

8. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông Hồng và sông 

9.

a. Thuận lợi

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.

* Địa hình: có sự phân hóa rõ rệt.

- Núi cao, cắt xẻ mạnh, hiểm trở ở phía Bắc, địa hình núi trung bình ở phía Đông Bắc.

- Địa hình đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng Trung du Bắc Bộ.

=> Địa hình thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

* Khí hậu:

- Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh-> cơ cấu cây trồng đa dạng gồm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

* Khoáng sản: đa dạng, giàu có nhất cả nước, nhiều loại trữ lượng lớn-> phát triển công nghiệp khai khoáng.

* Sông ngòi: nhiều sông lớn, trữ lượng thủy điện dồi dào=> thuận lợi để phát triển thủy điện.

* Đất đai: đa dạng, gồm đất feralit và đất phù sa=> thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.

* Vùng biển: vùng biển Quảng Ninh thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,...)

Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế.

b. Khó khăn

Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng gặp không ít khó khăn:

+ Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho hoạt động giao thông vận tải cũng như tổ chức sản xuất và đời sống, nhất là ở vùng cao và biên giới.

+ Khoáng sản tuy nhiều chủng loại, phân bô khá tập trung, song trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.

+ Việc chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn tới xói mòn, sạt lở đất, lũ quét, làm cho chất lượng môi trường bị giảm sút nghiêm trọng.

10.Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn  trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người : Thái, Mường, Dao, Mông. - Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002). + Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 11 2023

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Các dòng sông ở vùng Duyên hải miền Trung: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Hương,...

- Đặc điểm sông ở vùng Duyên hải miền Trung: vùng có nhiều sông,  nhưng ít sông lớn. Sông ngắn và có độ dốc lớn nên thường gây lũ lụt vào mùa mưa.

Tham khảo

- Một số sản phẩm đánh bắt chủ yếu là: cá, mực, tôm,…

- Cách đánh bắt hải sản của người dân ở vùng Duyên hải miền Trung:

+ Đánh bắt bằng lưới vây, lưới kéo, cần câu,...

+ Người dân đã đầu tư các tàu lớn để đánh bắt hải sản xa bờ mang lại hiệu quả cao

- Các loài hải sản được nuôi chủ yếu là: tôm sú, tôm hùm, cá, ngao, hàu, bào ngư, ốc hương, cua,...

- Các hình thức nuôi hải sản: nuôi cá lồng bè trên biển, nuôi tôm trên cát, nuôi tôm nước lợ,...