K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

dựa vào dàn ý sau hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh I.Mở bài -Giới thiệu một món ăn đặc trưng các vùng miền(chả cá Lá Vọng-HN) -Giới thiệu:là món ăn đặc trưng không thể thiêu trong mam cỗ Tết cổ truyền của dân tộc. II.Thân bài -Không rõ thời gian cụ thể,theo truyền thuyết kể rằng:đời vua Hùng thứ sáu,khi đất nước sạch bóng quân thù,vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các con đi tìm món ăn vừa ý vua cha nhất để cúng Tiên vương,sẽ được nối ngôi. -Các hoàng tử khác sai kẻ hầu người hạ đi tìm sản vật trên rừng,dưới biển,hoàng tử thứ 18 tên là Lang Liêu vì nghèo,trong nhà chỉ có ngô,khoai,lúa..đã được thần báo mộng làm ra 2 loại bánh chưng,bánh giày ngon và ý nghĩa tượng trưng cho trời,cho đất. =>Bánh trưng ra đời từ đó và tục gói bánh trưng trở thành tục lệ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về. 2.Cách làm/cách chế biến. a)Chuẩn bị nguyen liệu -Gạo nếp:hạt tròn,trắng,vo sạch ngâm qua đêm hoặc từ 3-4 tiếng(tuỳ loại gạo)->vớt để ráo nước,trộn đều với 1 ít muối trắng. -Đậu xanh:tróc vỏ,ngâm trong nước ấm khoảng 4 tiếng,có thể để đỗ sống hoặc đỗ chín rồi giã nhuyễn,nắm thành nắm(tuỳ thích) -Thịt lợn:chọn thịt ba chỉ,thái bản to,ướp với gia vị,hạt tiêu -Gia vị:hạt tiêu,hành tím,thảo quả,gừng(tuỳ sở thích) -Lá dong(có thể thay bằng lá chuối) Rửa sạch để ráo nước,tước sống lá,lau khô,cắt cuống,phần thừa,gấp lá. -Lạt mềm: b)Gói bánh chưng Có thể gói bằng khuôn hoặc gói tay(không cần khuôn) *Gói bằng khuôn: B1:Cắt lá dong cho vừa với khuôn,xếp 4 góc và lót ở phía dưới sao cho vuống vứt,lá thẳng. B2:Đổ 1 lớp gạo nếp xuống phía dưới,sau đó đến 1 lớp đỗ xanh,2-3 miếng thịt,đổ tiếp 1 lớp đỗ và cuối cùng là một lớp gạo phía trên cùng.. B3:Đặt 1 lớp lá cho phẳng phiu,sau đó gói chặt tay cột chặt lại bằng lạt mềm cho chiếc bánh vuông vứt. c)Luộc bánh -lót xuống đáy xoong 1 lớp lá->xếp dựng bánh vào xoong->đổ nước lạnh ngập mặt bánh,đun củi hoặc than lửa cháy to đến khi nước sôi thì hạ lửa vừa đủ. -nấu trong vòng 9-10 tiếng hoặc ít hơn,tuỳ vào kích thước bánh. -lưu ý:Liên tục thêm nước để nồi bánh không bị cạn/cháy nên thêm bằng nước sôi ->tránh sượng bánh. -bánh chín vớt ra ngoài,cho vào nước lạnh ngâm khoảng 15-20p,để ráo nước sau đó đặt lên vật cso mặt phẳng ép bánh cho nước ra hết. d)Yêu cầu thành phẩm. -Hình thức: +Bánh gữ được màu xang của lá,gạo chín mềm dẻo,thơm +Chiếc bánh vừa chín tới,vuông vức,gói không bị chặt quá,không bị lỏng quá. -Chất lượng:Bánh mềm dẻo(dền bánh),thơm mùi gạo nếp.đậu xanh,tiêu,lá dong. -Cách thưởng thức:có thể ăn kèm vs dưa hành,mật mía,rán nóng. 3.Ý nghĩa -Món ăn không thể thiếu trong mâm cúng Tết,mang hương vị Tết cổ truyền của việt nam. -Những ngày cuối năm con cháu quây quần bên cha mẹ,ông bà cùng gói bánh,canh nồi canh->gợi không khí gia đình ấm cúng quây quần. -Giá trị văn hoá tinh thần:đề cao nền văn minh lúa nước tưởng nhớ ông bà tổ tiên;là nét văn hoá độc đáo chỉ mảnh đất hình chữ S mới có. III.Kết bài -Khẳng định giá trị của bánh chưng -Tình cảm của bản thân bà mong muốn giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống.
0
dựa vào dàn ý sau hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh I.Mở bài -Giới thiệu một món ăn đặc trưng các vùng miền(chả cá Lá Vọng-HN) -Giới thiệu:là món ăn đặc trưng không thể thiêu trong mam cỗ Tết cổ truyền của dân tộc. II.Thân bài -Không rõ thời gian cụ thể,theo truyền thuyết kể rằng:đời vua Hùng thứ sáu,khi đất nước sạch bóng quân thù,vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các con đi tìm món ăn vừa ý vua cha...
Đọc tiếp
dựa vào dàn ý sau hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh I.Mở bài -Giới thiệu một món ăn đặc trưng các vùng miền(chả cá Lá Vọng-HN) -Giới thiệu:là món ăn đặc trưng không thể thiêu trong mam cỗ Tết cổ truyền của dân tộc. II.Thân bài -Không rõ thời gian cụ thể,theo truyền thuyết kể rằng:đời vua Hùng thứ sáu,khi đất nước sạch bóng quân thù,vua muốn truyền ngôi nên ban lệnh cho các con đi tìm món ăn vừa ý vua cha nhất để cúng Tiên vương,sẽ được nối ngôi. -Các hoàng tử khác sai kẻ hầu người hạ đi tìm sản vật trên rừng,dưới biển,hoàng tử thứ 18 tên là Lang Liêu vì nghèo,trong nhà chỉ có ngô,khoai,lúa..đã được thần báo mộng làm ra 2 loại bánh chưng,bánh giày ngon và ý nghĩa tượng trưng cho trời,cho đất. =>Bánh trưng ra đời từ đó và tục gói bánh trưng trở thành tục lệ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về. 2.Cách làm/cách chế biến. a)Chuẩn bị nguyen liệu -Gạo nếp:hạt tròn,trắng,vo sạch ngâm qua đêm hoặc từ 3-4 tiếng(tuỳ loại gạo)->vớt để ráo nước,trộn đều với 1 ít muối trắng. -Đậu xanh:tróc vỏ,ngâm trong nước ấm khoảng 4 tiếng,có thể để đỗ sống hoặc đỗ chín rồi giã nhuyễn,nắm thành nắm(tuỳ thích) -Thịt lợn:chọn thịt ba chỉ,thái bản to,ướp với gia vị,hạt tiêu -Gia vị:hạt tiêu,hành tím,thảo quả,gừng(tuỳ sở thích) -Lá dong(có thể thay bằng lá chuối) Rửa sạch để ráo nước,tước sống lá,lau khô,cắt cuống,phần thừa,gấp lá. -Lạt mềm: b)Gói bánh chưng Có thể gói bằng khuôn hoặc gói tay(không cần khuôn) *Gói bằng khuôn: B1:Cắt lá dong cho vừa với khuôn,xếp 4 góc và lót ở phía dưới sao cho vuống vứt,lá thẳng. B2:Đổ 1 lớp gạo nếp xuống phía dưới,sau đó đến 1 lớp đỗ xanh,2-3 miếng thịt,đổ tiếp 1 lớp đỗ và cuối cùng là một lớp gạo phía trên cùng.. B3:Đặt 1 lớp lá cho phẳng phiu,sau đó gói chặt tay cột chặt lại bằng lạt mềm cho chiếc bánh vuông vứt. c)Luộc bánh -lót xuống đáy xoong 1 lớp lá->xếp dựng bánh vào xoong->đổ nước lạnh ngập mặt bánh,đun củi hoặc than lửa cháy to đến khi nước sôi thì hạ lửa vừa đủ. -nấu trong vòng 9-10 tiếng hoặc ít hơn,tuỳ vào kích thước bánh. -lưu ý:Liên tục thêm nước để nồi bánh không bị cạn/cháy nên thêm bằng nước sôi ->tránh sượng bánh. -bánh chín vớt ra ngoài,cho vào nước lạnh ngâm khoảng 15-20p,để ráo nước sau đó đặt lên vật cso mặt phẳng ép bánh cho nước ra hết. d)Yêu cầu thành phẩm. -Hình thức: +Bánh gữ được màu xang của lá,gạo chín mềm dẻo,thơm +Chiếc bánh vừa chín tới,vuông vức,gói không bị chặt quá,không bị lỏng quá. -Chất lượng:Bánh mềm dẻo(dền bánh),thơm mùi gạo nếp.đậu xanh,tiêu,lá dong. -Cách thưởng thức:có thể ăn kèm vs dưa hành,mật mía,rán nóng. 3.Ý nghĩa -Món ăn không thể thiếu trong mâm cúng Tết,mang hương vị Tết cổ truyền của việt nam. -Những ngày cuối năm con cháu quây quần bên cha mẹ,ông bà cùng gói bánh,canh nồi canh->gợi không khí gia đình ấm cúng quây quần. -Giá trị văn hoá tinh thần:đề cao nền văn minh lúa nước tưởng nhớ ông bà tổ tiên;là nét văn hoá độc đáo chỉ mảnh đất hình chữ S mới có. III.Kết bài -Khẳng định giá trị của bánh chưng -Tình cảm của bản thân bà mong muốn giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống.
0

trong đoạn văn sau,có những từ ngữ nào là biệt ngữ xã hội ( KHÔNG CHẮC ĐÂU NHÉ ) Phần này mình học không đc tốt cho lắm !

 Hùng Vương lúc về già,muốn truyền ngôi,nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai,ko biết chọn ai cho xứng đáng. giặc ngoài đã dẹp yên,nhưng dân có ấm no,ngai vàng mới vững.Nhà vua bèn gọi các con lại và nói:

Tổ tiên ta từ khi dựng nước,đã truyền được sáu đời.Giac Ân nhiều lần sâm lấn bờ cõi,nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi đc,thiên hạ đc hưởng thái bình.Nhưng ta già rồi,không sống mãi ở đời,người nối ngôi ta phải nối đc chí ta,không nhất thiết là con trưởng.Năm nay,nhân lễ Tiên vương,ai làm vừa ý ta,ta sẽ truyền ngôi cho,có Tiên Vương chứng giám.

21 tháng 5 2017

a, Việc sắp xếp cụm từ "ý vua cha" lên đầu câu với mục đích liên kết chặt chẽ giữa phần câu 1 với câu hai về mặt hình thức, tạo ra sự mạch lạc trong diễn đạt.

    b, Việc xếp " Con người Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào" được dẫn lên đầu câu nhằm nhấn mạnh vào vấn đề, nội dung chính mang tính bao quát trong câu.

Đề văn thuyết minha) Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam (ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân, Nguyễn Ngọc Trường Sơn,…).b) Giới thiệu một tập truyện.c) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.d) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.e) Thuyết minh về chiếc xe đạp.g) Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.h) Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê...
Đọc tiếp

Đề văn thuyết minh

a) Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam (ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân, Nguyễn Ngọc Trường Sơn,…).

b) Giới thiệu một tập truyện.

c) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.

d) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.

e) Thuyết minh về chiếc xe đạp.

g) Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.

h) Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc,…).

i) Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.

k) Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.

l) Thuyết minh về một món ăn dân tộc (bánh chưng, bánh giấy, phở, cốm,…).

m) Giới thiệu về tết Trung thu.

n) Giới thiệu một đồ chơi dân gian.

- Nhận xét về phạm vi các đề văn nêu trên

- Dựa vào tính chất của bài văn thuyết minh để tìm hiểu đề văn và yêu cầu về nội dung của bài văn thuyết minh.

1
14 tháng 5 2017

- Phạm vi đối tượng của đề văn thuyết minh là sự vật, con người, lễ hội, di tích…

- Các đề văn được nêu có đầy đủ 2 phần:

   + Phần nêu lên đối tượng phải thuyết minh: gương mặt trẻ thể thao Việt Nam, một tập truyện, chiếc nón lá Việt Nam, chiếc áo dài, đôi dép lốp kháng chiến…

   + Phần yêu cầu thuyết minh: giới thiệu, thuyết minh

11 tháng 12 2018

Chọn đáp án: A

Dựa vào dàn ý sau viết thành bài văn hoàn chỉnh (không chép mạng) Thuyết minh về áo dài Việt Nama) Mở bàiÁo dài đã đi vào truyền thống dân tộc Việt Nam thể hiện niềm tự hào của người Việt Namb) Thân bài- Áo dài Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới- Áo dài có từ đâu và do ai thiết kế hiện nay chưa biết chính xác- Áo dài được thiết kế luôn...
Đọc tiếp

Dựa vào dàn ý sau viết thành bài văn hoàn chỉnh (không chép mạng) Thuyết minh về áo dài Việt Nam
a) Mở bài
Áo dài đã đi vào truyền thống dân tộc Việt Nam thể hiện niềm tự hào của người Việt Nam
b) Thân bài
- Áo dài Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới
- Áo dài có từ đâu và do ai thiết kế hiện nay chưa biết chính xác
- Áo dài được thiết kế luôn giữ được vẻ thanh tao, trang nhã, kín đáo của người con gái
- Vào năm 1744: chúa Nguyễn Phúc Khoát sau khi xưng vương đã bắt quan và dân Đàng Trong mặc lễ phục theo kiểu áo nhà Minh
- 1776: Chúa Trịnh chiếm được Đàng Trong bắt dân cắt áo ngắn, cổ giống như áo dài ngày nay
- Đầu thế kỉ 17 ở Bắc Ninh xuất hiện áo dài mớ ba, mớ bảy tôn vinh cái đẹp của người Việt Nam
- Từ 1930 đến 1940 người miền Bắc mặc với quần đen còn con gái xứ Huế mặc với quần trắng
- Năm 1939: nhà may Cát Tường cho ra đời 1 chiếc áo dài kiểu mới thay thế cho áo năm thân vay mượn kiểu áo phương Tây cổ bẻ hình trái tim, vai áo bồng, tay nối vai, khuy áo may dọc trên vai và sườn phải
- 1960: Trần Lệ Xuân đã cho ra đời kiểu áo có cổ tròn hay cổ thuyền
- Vào những năm 1970 trở lại đây, áo dài quay lại hình thức từ xa xưa, thường may đồng màu quần với áo với nhiều chất liệu vải tốt, hoa văn trang nhã, vạt áo dài đến mắt cá chân
* Ý nghĩa, công dụng của áo dài
- Thường mặc trong các lễ hội trang trọng, truyền thống, trang phục công sở của nữ sinh THPT, đại học......
* Cách sử dụng..................................................................................................................
* Cách bảo quản.................................................................................................................

1
27 tháng 11 2019

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những văn hóa, nét đặc trưng của từng vùng miền và trang phục truyền thống riêng. Đến với nước Nhật Bản có chiếc áo Ki-mô-nô, Hàn quốc có chiếc Han-bok, người Hoa có chiếc xườn xám…Còn với Việt nam chúng ta từ xưa đến nay chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống.

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử, đấu tranh dựng nước và giữ nước, đố cũng chính là khoảng thời gian tàn phá đi những giá trị văn hóa của dân tộc. Chính bởi vậy mà không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thủy có từ bao giờ và hình dáng của nó ra sao. Khi đọc đến cuốn “ Kể chuyện chín Chúa mười ba vua thời Nguyễn” của Tôn Thất Bình, người ta đã tìm thấy lịch sử ra đời của chiếc áo dài là vào khoảng thế kỉ thứ 18. Ban đầu chiếc áo dài còn thô sơ nhưng nó rất kín đáo, là sản phẩm có tính chất dung hòa của hai miền Bắc- Nam. Từ đó đến nay chiếc áo dài không ngừng được hoàn thiện và trở thành thứ y phục dân tộc mang tính thẩm mĩ cao.

Bộ áo dài gồm hai bộ phận quần và áo. Áo dài lại gồm ba bộ phận là cổ áo, tay áo, thân áo. Cổ áo trước kia người ta thường may cổ cao từ 4- 5 phân , lót một miếng vải ở trong cho cứng tạo nên sự kín đáo trang trọng của chiếc áo dài.Ngày nay trong chiếc cổ áo đã có nhiều thay đổi tạo nên sự phong phú đa dạng mà thuận lợi cho người đọc. Các nhà thiết kế đã sáng tạo ra nhiều kiểu cổ áo dài khác nhau như cổ ba phân, cổ tròn, cổ thuyền góp phầ tô thêm vẻ đẹp, làn da trắng cho người mặc. Tay áo thường được may tay dài đến mắt cá tay, phần dưới hơi loe ra để tạo cảm giác mềm mại, hiện nay có nhiều chiếc áo dài được thiết kế với nhiều kiểu tay lỡ, tay được may bằng chất liệu vải von rất điệu đà. Thân áo được tính từ cổ xuống phần eo. Thân áo dài được may vừa vặn, ôm sát thân của người mặc, ở phần eo được chiết lại (hai bên ở thân sau và hai bên ở thân trước) làm nổi bật chiếc eo thon của người phụ nữ. Cúc áo dài thường là cúc bấm, được cài từ cổ qua vai xuống đến phần eo. Từ eo, thân áo dài được xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà ở hai bên hông. Ngày nay các nhà thiết kế còn sáng tạo ra khóa áo ở thân sau vừ thuận tiện vừa kín đáo mà tạo sự mềm mại cho dáng áo. Quần dài được may ống rộng, trùng sát đất. Quần thường được may đồng màu với áo hoặc màu quần được lựa chọn sao cho phối hợp hài hòa và làm nổi bật dáng áo. Chất liệu may áo dài thường là loại vải lụa tơ tằm, lụa tổng hợp, nhung, the, gấm, vải càng nhẹ và mỏng thì khi lên áo càng thanh thoát. Ngày nay áo dài thường được trang trí thêm nhiều phụ kiện như ren, voan, kim tuyến, cườm,…

Chiếc áo dài đã trở thành quốc phục, mang trong mình quốc hồn, quốc túy của dân tộc. Các cô gái Việt trở nên đẹp hơn, duyên dáng hơn, tế nhị hơn khi mặc trên mình bộ trang phục truyền thống của dân tộc. Chính vì thế mà trong những ngày Tết khi đón tiếp khách đặc biệt là khác quốc té, phụ nữ Việt lại tự hào chọn cho mình bộ áo dài đẹp nhất để mặc. Trong các cuộc thi hoa hậu Việt Nam hay hoa hậu thế giới người Việt, khán giả đều có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của người phụ nữ khi mặc trên mình bộ áo dài truyền thống. Nhiều trường trung học phổ thông ở miền Nam còn quy định học sinh nữ phải mặc áo dài trắng đến trường, áo dài vì thế trở thành trang phục học đường hết sức hồn nhiên, trong sáng.

Cùng với chiếc nón lá, áo đã trở thành một biểu tượng tôn vinh vẻ đẹp Việt. Nó cũng đi vào thơ ca, nhạc họa như một đề tài khơi gợi cảm xúc cho các nghệ sĩ. Trải qua từng thời kì, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quà trình lịch sử Việt Nam, tà áo dài Việt Nam luôn tồn tại theo dòng thời gian, vẫn mãi sẽ là tâm hồn Việt, văn hóa Việt, là tinh thần Việt và là trang phục truyền thống mang đậm tính lịch sử lâu đời của nước Việt ngàn năm văn hiến.

Áo dài là nét đẹp là biểu tượng của nước Việt Nam, chúng ta hãy giữ gìn để áo dài mãi là trang phục truyền thống của mỗi người Việt Nam, khi nhắc đến tà áo dài chúng ta nghĩ ngay đến nền văn hóa đậm đà bản sức dân tộc, chúng ta hãy phát huy để bản sắc ấy ngày càng tươi đẹp hơn.



 

Xác định biệt ngữ xã hội trong đoạn văn sau.                                                                                               Hùng Vương lúc về già muốn truyền ngôi cho con nhưng nhà vua có những hơn 20 người con trai không biết chọn ai cho xứng đáng.Giặt ngoài đã dẹp yên nhưng dân có ấm no ngày vàng mới vững.Nhà vua bèn gọi con lại và nói:Tổ tiên ta từ khi dựng nước đã chuyển được sáu...
Đọc tiếp

Xác định biệt ngữ xã hội trong đoạn văn sau.                                                                                               Hùng Vương lúc về già muốn truyền ngôi cho con nhưng nhà vua có những hơn 20 người con trai không biết chọn ai cho xứng đáng.Giặt ngoài đã dẹp yên nhưng dân có ấm no ngày vàng mới vững.

Nhà vua bèn gọi con lại và nói:
Tổ tiên ta từ khi dựng nước đã chuyển được sáu đời.GiặC ÂnNhiều lần sâm lấn bờ cõi Nhờ phúc ấm Thiên Hương Ta đều đánh đuổi được. Nhưng ta già rồi không sống mãi ở đời người nối ngôi ta phải lối được chính ta. Không nhất thiết phải là con trưởng.Làm lai nhân lễ tiên vương ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho có tiên vương chính giám

1
11 tháng 10 2018

ko phải Thiên Hương mà là tiên vương nha bạn