Cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren. Cho ví dụ (mn cho ví dụ nhiều một xí nhà)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
- tính chất cơ học: tính cứng, dỏe, bền.
- tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
- tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.
- tính chất công nghệ: tính đúc, hàn, rèn, cắt, gọt,...
CÂU 2:
- những vật liệu cơ khí: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,...
CÂU 4:
- mối ghép tháo đc gồm mối ghép bằng ren, then và chốt.
CÂU 7:
-đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.
- ứng dụng: dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
CÂU 8: dao,...
cau 1 dẫn nhiệt dẫn điện tốt , không bị axit ăn mòn , không bị oxi hóa , dẻo dễ dát mỏng
*Mối ghép bằng đinh tán:
- Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi:
+ Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn.
+ Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao (như nồi hơi.)
+ Mối ghép phải chụi được lực lớn và chấn động mạnh..
- Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục ,các dụng cụ sinh hoạt gia đình...
*Mối ghép bằng hàn:
- So với mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời gian rất ngắn ,tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành (vì thời gian chuẩn bị ít hơn), nhưng mối hàn dễ bị nứt và giòn, chụi lực kém.
- Mối ghép hàn thường dùng để tạo các khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và được ứng dụng trong công nghiệp điện tử...
*Mối ghép bằng ren:
- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
- Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.
- Đối với những chi tiết có chiều dày quá lớn, người ta dùng mối ghép vít cấy.
- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
*Mối ghép bằng then và chốt:
- Mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng khả năng chịu lực kém.
- Mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh đai, bánh răng, đĩa xích... để truyền chuyển động quay.
- Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó.
*Mối ghép động:
#Khớp tịnh tiến:
- Đặc điểm:
+ Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau.
+ Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo ma sát lớn. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt được làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu mỡ...
- Ứng dụng: Được dùng chủ yếu tron cơ cấu biển chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại.
#Khớp quay:
- Ứng dụng: Khớp quay thường được dùng nhiều trong trong thiết bị máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,...
tham khảo
* Đặc điểm của ngôi nhà thông minh gồm có:
+ Tận dụng tối đa năng lượng và ánh sáng mặt trời, gió tự nhiên
+ Có hệ thống điều khiển ánh sáng để đảm bảo ánh sáng được cung cấp vừa đủ cho nhu cầu sinh hoạt và được điều khiển một cách tự động
+ Có hệ thống ổn định nhiệt độ trong nhà
+ Có hệ thống điều khiển các thiết bị giải trí trong nhà
+ Có hệ thống đảm bảo an ninh, an toàn cho ngôi nhà
Có các loại thân biến dạng là :
- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , ...
- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ...
- Thân mọng nước : cây xương rồng , ...
Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển sản phẩm của cây (vd: hoa, quả...). Theo mình, những loại cây lấy quả(cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...).
Bài làm
1. Mối ghép bằng ren.
Câu hỏi: Quan sát hình 26.1 SGK em hãy điền dấu ‘x’ vào tên chi tiết của các loại mối ghép ở bảng sau?
Các chi tiết | Mối ghép bu lông | Mối ghép vít cây | Mối ghép đinh vít |
1. Đai ốc 2. Vòng đệm 3. 4. Chi tiết ghép 5. Bu lông 6. Vít cấy 7. Đinh vít |
Trả lời: Chi tiết của các loại mối ghép:
Các chi tiết | Mối ghép bu lông | Mối ghép vít cây | Mối ghép đinh vít |
1. Đai ốc 2. Vòng đệm 3. 4. Chi tiết ghép 5. Bu lông 6. Vít cấy 7. Đinh vít | x x x x | x x x x | x x |
Câu hỏi: Từ hình 26.1 SGK em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của 3 mối ghép bằng cách điền vào chỗ trống ... cho thích hợp?
So sánh | Mối ghép bu lông | Mối ghép vít cấy | Mối ghép đinh vít |
Giống nhau | Chi tiết 3 ghép với chi tiết 4 bằng ... | Chi tiết 3 ghép với chi tiết 4 bằng ... | Chi tiết 3 ghép với chi tiết 4 bằng ... |
Khác nhau | Chi tiết 3 có ... Chi tiết 4 có ... | Chi tiết 3 có ... Chi tiết 4 có ... | Chi tiết 3 có ... Chi tiết 4 có ... |
Trả lời: Sự khác nhau và giống nhau của 3 mối ghép:
So sánh | Mối ghép bu lông | Mối ghép vít cấy | Mối ghép đinh vít |
Giống nhau | Chi tiết 3 ghép với chi tiết 4 bằng mối ghép ren. | Chi tiết 3 ghép với chi tiết 4 bằng mối ghép ren. | Chi tiết 3 ghép với chi tiết 4 bằng mối ghép ren. |
Khác nhau | Chi tiết 3 có lỗ trơn Chi tiết 4 có lỗ trơn | Chi tiết 3 có lỗ ren Chi tiết 4 có lỗ trơn | Chi tiết 3 có lỗ trơn Chi tiết 4 có lỗ ren |
Câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm cơ bản của mối ghép ren?
Trả lời: Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, làm việc bảo đảm an toàn. Lắp ghép được nhiều lần, tuổi thọ cao, giá thành hạ. Vì vậy mối ghép ren được dùng phổ biến nhất.
Câu hỏi: Em hãy kể tên các đồ vật có mối ghép bằng ren mà em thường gặp?
Trả lời: Một số đồ vật có mối ghép bằng ren mà em thường gặp:
- Cổ và nắp lọ mực.
- Bút máy.
- Xe đạp:
+ Cốt líp có ren trong lắp vào moay ơ bánh sau.
+ Trục bàn đạp lắp vào dùi bằng ren,
+ ...
- Tay cầm nồi áp suất lắp vào nồi, tay cầm chảo lắp vào chảo bàng mối ghép ren.
- Nắp pha đèn pin lắp vào thân dèn bằng ren.
2. Mối ghép bằng then và chốt
Câu hỏi: Quan sát hình 26.2 SGK em hãy điền dấu ‘x’ vào tên chi tiết của hai loại mối ghép ở bảng sau?
Các chi tiết | Mối ghép bằng then | Mối ghép bằng chốt |
1. Trục 2. Trục giữa 3. Then 4. Đùi xe 5. Bánh đai 6. Chốt trụ |
Trả lời: Các chi tiết của mối ghép then và chốt:
Các chi tiết | Mối ghép bằng then | Mối ghép bằng chốt |
1. Trục 2. Trục giữa 3. Then 4. Đùi xe 5. Bánh đai 6. Chốt trụ | x x x | x x x |
Câu hỏi: Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để chỉ rõ đặc điểm của mối ghép bằng then, bằng chốt?
A | B |
-Mối ghép bằng then và chốt | Dùng để hãm chuyển động tương đối giữa 2 chi tiết được ghép. |
- Mối ghép bằng chốt | Dùng để truyền chuyển động quay. |
- Mối ghép bằng then | Có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế nhưng chịu lực kém. |
Trả lời:
Câu hỏi: Nêu cấu tạo của mối chép bằng ren và ứng dụng của từng loại?
Cần tạo mối ghép ren | Ứng dụng |
1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: ... | |
2. Mối chép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: ... | |
3. Mối chép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: ... |
Trả lời: Cấu tạo và ứng dụng của mối ghép bằng ren:
Cần tạo mối ghép ren | Ứng dụng |
1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: - Bu lông - Vòng đệm - Đai ốc | - Lắp ô tô, cân cẩu, rô bốt, máy bay trực thăng, ... trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. |
2. Mối ghép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: - Vít cấy - Vòng đệm - Đai ốc | - Vít cấy ở các nắp ổ đỡ 2 nửa gọi là gu giồng. |
3. Mối ghép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: - Đinh vít | Cánh quạt bắt bằng đinh vít |
Câu hỏi: Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và bằng chốt?
So sánh | Mối ghép bằng then | Mối ghép bằng chốt |
Giống nhau | ||
Khác nhau |
Trả lời: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và bằng chốt?
So sánh | Mối ghép bằng then | Mối ghép bằng chốt |
Giống nhau | - Có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế. - Khả năng chịu lực kém. | - Có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế. - Khả năng chịu lực kém. |
Khác nhau | Then được cài trong rãnh then nằm dọc giữa hai mặt phân cách của hai chi tiết. | Chốt cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết được ghép |
# Chúc bạn học tốt #
Câu 1:
- Đặc điểm:
+ Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ (hình chỏm cầu hoặc hình nón cụt) được làm bằng kim loại dẻo như nhôm, thép cacbon thấp. Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.
- Ứng dụng:
Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi:
+ Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn.
+ Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao (như nồi hơi.)
+ Mối ghép phải chụi được lực lớn và chấn động mạnh..
+ Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục ,các dụng cụ sinh hoạt gia đình.
Câu 2:
Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông.
Câu 3:
- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
Câu 4:
- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không dơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạnh vào cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.
Câu 5:
Cần tạo mối ghép ren | Ứng dụng |
1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: - Bu lông - Vòng đệm - Đai ốc | - Lắp ô tô, cân cẩu, rô bốt, máy bay trực thăng, ... trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. |
2. Mối ghép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: - Vít cấy - Vòng đệm - Đai ốc | - Vít cấy ở các nắp ổ đỡ 2 nửa gọi là gu giồng. |
3. Mối ghép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: - Đinh vít | - Cánh quạt bắt bằng đinh vít |
Câu 6:
Bánh răng 1 có số rưng là Z1, tốc độ quay n1, bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay là n2 thì tỉ số truyền i:
\(i=\frac{n_{bd}}{n_d}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{Z_1}{Z_2}\)
\(Hay\)\(n_2=n_1.\frac{Z_1}{Z_2}\)
Câu 7:
CÂU 8 TRÙNG CÂU 2 NÊN MÌNH KHÔNG LÀM NHA BẠN. LÀM ƠN K MÌNH NHÉ.....
Hình vẽ bị che ô cuối cùng có chữ " điện năng " mong bạn bỏ qua
tk
Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.
Từ láy là gì?Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.
Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.
Các loại từ láyVề cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…
Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.
Cách phân biệt từ láy và từ ghépCấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.
Nghĩa của các từ tạo thành
Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.
Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.
Giữa 2 tiếng tạo thành từ
Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy.
Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.
Đảo vị trí các tiếng trong từ
Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.
Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.
Một trong 2 từ là từ Hán Việt
Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.
Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.
Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.
Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.
Tham khảo!
VD:
+ Đai ốc
+ Đuôi bóng đèn
+ Đinh vít
+ Bu lông
+ Côn xe đạp