Câu văn:' Liệu có thật ko hở bác? Hay lại ..."nhà văn đã sừ dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại,độc thoại hay độc thoại nội tâm?Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
những tia nắng tỏa ra báo hiệu ngày mới bắt đầu!
gió lươt nhè nhẹ hòa với ko khí
con chim hót véo von
Những tia nắng bắt đầu chiếu xuống, báo hiệu 1 ngày mới bắt đầu.
Chị gió cần cù, chăm chỉ đưa những ngọn gió mát lành xuống trần gian.
Những chú chim ngái ngủ giật mình tỉnh giấc, chao lên lượn xuống.
HỌC TỐT!
Thường dùng những từ:"là";"có"
Và dung cụm tư: người ta goi cậu là
Tchhhh nhé
Tham khảo nhé <3
https://hoc24.vn/cau-hoi/viet-doan-van-7-10-cau-trinh-bay-cam-nhan-ve-2-cau-to-cuoi-bai-ngam-trang-trong-do-co-dung-cau-cam-than-xac-dinh-va-gach-cau-cam-than-va-neu-chu.255385440754
Tham khảo ạ !!
Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung, tinh thần thép của người tù cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Thật vậy, nếu như hai câu thơ trên là tình yêu thiên nhiên của Bác thì hai câu thơ cuối còn là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn. Phải chăng trăng đã thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù?Thật vậy Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp, đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng.Chao ôi! phải tinh tế biết bao Bác đã vẻ nên một khung cảnh tuyệt đẹp dưới sự giao hoà giữa người và trăng. Hai câu thơ với cấu trúc sánh đôi cho thấy sự giao hòa tuyệt đối, song phương của Bác và thiên nhiên, trong đó hình ảnh của Bác hiện lên vĩ đại, không chút sợ hãi và chan chứa tình yêu thiên nhiên. Tóm lại, hai câu thơ cuối này không chỉ là tình yêu thiên nhiên của Bác mà nó còn là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng VN.
e xin lỗi vì hok có câu nghi vấn ạ
Câu 1
/Quần thể di tích Cố đô Huế .../Phố cổ Hội An. .../Thánh địa Mỹ Sơn. .../Hoàng thành Thăng Long. .../Thành Nhà Hồ .../Nhã nhạc cung đình Huế .../Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. .../Dân ca Quan họCâu 2
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
Câu 3 Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).
Câu 4
Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:
- Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng...
- Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.
- Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.
Câu 5
- Phải trông nom, giữ gìn cẩn thận
- Thường xuyên di tu bảo dưỡng, tôn tạo và nâng cấp
- Mỗi người, mỗi tổ chức cần phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng di mọi di sản văn hóa kể cả vật thể hay phi vật thể.
- Như vậy ta mới có thể gìn giữ những di sản văn hóa từ đời này sang đời khác và luôn giữ được vẻ đẹp cùng với sự vững bền mãi với thời gian.
2/ - Là trình bay 1 chuỗi các sự vật, sự việc này dẫn đến sự vật, sự việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, Thể hiện 1 ý nghĩa
- Dàn ý chung
+ MB: Giới thiệu ccaau chuyện (Hoàn cảnh,không gian, thời gian, nhân vật,...)
+ TB : Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến sự việc
+ KB: Kết thúc câu chuyện ( Có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc 1 chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa )
6/ - Nguyên Nhân
- Diễn biến
- Kết quả