Trong chuỗi thức ăn: từ tảo biển qua động vật phiêu sinh, cá nhỏ, mực ống, cá mập. Dưới khía cạnh sinh thái học, người ta gọi tảo biển là:
A. sinh vật nguyên sinh
B. sinh vật quang hợp
C. sinh vật sản xuất
D. sinh vật tự dưỡng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- I sai vì tảo có khả năng quang hợp nên tảo là sinh vật sản xuất.
- II đúng vì chuỗi thức ăn trên có 5 mắt xích (tảo, tôm he, cá khế, cá nhồng, cá mập).
- III đúng vì tảo là sinh vật sản xuất trên chuỗi thức ăn trên nên tảo là sinh vật sản xuất.
- IV sai vì tôm he ăn tảo (sinh vật sản xuất) nên tôm he là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
Vậy có 2 phát biểu đưa ra là đúng
Đáp án A
Tảo (bậc dinh dưỡng cấp 1) --> Tôm he (bậc dinh dưỡng cấp 2) --> Cá khế (bậc dinh dưỡng cấp 3) --> Cá nhồng (bậc dinh dưỡng cấp 4) --> Cá mập (bậc dinh dưỡng cấp 5).
Đáp án C.
Có 3 điều giải thích đúng, đó là (2), (3) và (4).
Giải thích:
(1) sai. Vì hệ sinh thái dưới nước thường nhiều loài hơn hệ sinh thái trên cạn.
(2) đúng. Vì sinh vật biến nhiệt không phải tiêu tốn năng lượng cho việc điều hòa thân nhiệt.
(3) đúng. Vì nước nâng đỡ nên việc di chuyển của SV tiêu tốn ít năng lượng.
(4) đúng. Vì sinh vật vi tảp có thành xenlulozơ mỏng, tế bào có hàm lượng prôtêin cao nên hiệu suất tiêu hóa của động vật tiêu thụ bậc 1 thường cao.
Đáp án A
I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa các loài trong chuỗi thức ăn này là sinh vật này ăn sinh vật khác.
II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.
III đúng. Vì tôm là sinh vật tiêu thụ bậc 1, cá rô là sinh vật tiêu thụ bậc 2, chim bói cá là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
IV đúng. Vì chim bói cá sử dụng cá rô làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể chim bói cá (quần thể ăn thịt) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi).
Đáp án C
Chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá.
I đúng.
II sai, nếu số lượng chim bói cá giảm thì số lượng tôm có thể tăng.
III đúng
IV đúng.
Đáp án C
(1) Quan hệ hợp tác.
(2) Quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.
(4) Quan hệ hội sinh.
(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.
(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.
(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Đáp án C
(1) Quan hệ hợp tác.
(2) Quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.
(4) Quan hệ hội sinh.
(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.
(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.
(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm
Đáp án:
Các phát biểu đúng là I, IV, V
Các phát biểu sai:
II: Sai vì sinh vật tiêu thụ gồm động vật phù du, cá trích, cá ngừ
III: Sai và cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4
Đáp án cần chọn là: C
Trong chuỗi thức ăn: từ tảo biển qua động vật phiêu sinh, cá nhỏ, mực ống, cá mập. Dưới khía cạnh sinh thái học, người ta gọi tảo biển là:
A. sinh vật nguyên sinh
B. sinh vật quang hợp
C. sinh vật sản xuất
D. sinh vật tự dưỡng