K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Công thức: \(D=\dfrac{m}{V}\)

Thể tích bạc: \(V_1=\dfrac{m}{D_1}=\dfrac{m}{10500}\)

Thể tích vàng: \(V_2=\dfrac{m}{D_2}=\dfrac{m}{19300}\)

Hai vật cùng khối lượng

\(\Rightarrow D_1< D_2\Rightarrow V_1>V_2\) vì chúng tỉ lệ nghịch

15 tháng 12 2021

ngày 16/12 em nộp rồi

15 tháng 10 2018

Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng 
m2m2 là khối lượng bạc 
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng 
V2V2 là thể tích bạc 
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2 
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=..

15 tháng 10 2018

Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng 
m2m2 là khối lượng bạc 
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng 
V2V2 là thể tích bạc 
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2 
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=

30 tháng 3 2022

Gọi x,y lần lượt là thể tích của vàng và bạc trong thỏi hợp kim

Ta có: \(x+y=30\left(cm^3\right)\)      (1)

Khối lượng của vàng: \(19,3x\left(g\right)\)

Khối lượng của bạc: \(10,5y\left(g\right)\)

Mà thỏi hợp kim có khối lượng 450g \(\Rightarrow19,3x+10,5y=450\left(g\right)\)         (2)

Từ (1)(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=30\\19,3x+10,5y=450\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15,34\left(cm^3\right)\\y=14,66\left(cm^3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{vàng}=15,34.19,3=296,062\left(g\right)\\m_{bạc}=450-296,062=153,938\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2022

Gọi \(m_1,V_1,D_1\) lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vàng.

\(m_2,V_2,D_2\) lần lượt là khối lượng, thể tíc, khối lượng riêng của bạc.

Ta có: \(V_1+V_2=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=30\Rightarrow\dfrac{m_1}{19,3}+\dfrac{m_2}{10,5}=30\) (1)

Mà \(m_1+m_2=450\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=296,08g\\m_2=153,92g\end{matrix}\right.\)

21 tháng 7 2021

a) Khối lượng riêng của thỏi kim loại:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5g/cm^3\)

So sánh với KLR của vàng nguyên chất: 17,5 < 19,3

Vậy thỏi kl đặc màu vàng ko phải vàng nguyên chất

b) 

V1 + V2 = 20  => V2 = 20 - V1

m = m1 + m2 = D1V1 + D2V2

<=> 350 = 19,3V1 + 10,5.(20 - V1)

<=> V1 = 15,91cm3

m1 = D1V1 = 19,3.15,91 = 307g

16 tháng 10 2016

Gọi m1, v1 , D1 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng

m2 , v2, D2 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc

Theo đề bài ta có

m1 +  m2 = 450 (g) (1)

và 

v1 + v2 = 30 (cm3

mà v1 = \(\frac{m_1}{D_1}=\frac{1}{19,3}m_1\)

v2 = \(\frac{m_2}{D_2}=\frac{1}{10,5}m_2\)

=> \(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

m1 + m2 =450

\(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\)

Giải hệ phương trình trên ta được:

m1 =296 g

m2 = 154g

Vậy khối lượng vàng trong hỗn hợp là 296 g

khối lượng bạc trong hỗn hợp là: 154g

10 tháng 5 2019

Sao giải dc ạ? Cho em xem cách trình bày đi ạ. Xin cảm ơn

25 tháng 9 2023

\(D_{bạc}=10500kg/m^3\) chứ nhỉ

\(V_{hk}=1dm^3=0,001m^3\\ V_{bạc}+V_{nhôm}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{D_{bạc}}+\dfrac{m_{nhôm}}{D_{nhôm}}=V_{hk}\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{bạc}}{10500}+\dfrac{9-m_{bạc}}{2700}=0,001\\ \Leftrightarrow m_{bạc}=8,5kg\\ \Rightarrow m_{nhôm}=9-8,5=0,5kg\)

9 tháng 2 2018

Đổi:

1dm3=0,001m3

Ta có: Dbạc.Vbạc+Dnhôm.Vnhôm=9,85kg

Mà Vbạc+Vnhôm=0,01m3

⇒Vnhôm=0,001m3−Vbạc

Thay 2V vào, ta có:

Dbạc.Vbạc+Dnhôm.(0,001m3−Vbạc)=9,85kg

⇒Vbạc=1112000(m3)

Và Vnhôm=0,001−1112000=112000(m3)

⇒mbạc=Dbạc.Vbạc=10500.1112000=9,625(kg)

Và mnhôm=Dnhôm.Vnhôm=2700.112000=0,225(kg)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 2 2021

Sai rồi bn ơi