K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021

Đổi 72 km/h= 20 m/s

200 tấn = 200 000 kg

Áp dụng định lí biến thiên động năng có:

\(A=W_{đ2}-W_{đ1}\)

\(\Rightarrow F_h.160=0-\dfrac{1}{2}.200000.20^2\)

\(\Rightarrow F_h=250000\) (J)

11 tháng 7 2019

4 tháng 5 2018

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

15 tháng 6 2019

Chọn B.

19 tháng 9 2021

36km/h=10m/s chọn mốc là vị trí xe bắt đầu hãm phanh
Ta có 02-102=2.a.100 =>a=-0,5m/s2
Vị trí của xe sau 10s hãm phanh cách mốc một khoảng là S=10.10-1/2.0,5.102=75m
Vận tốc sau khi hãm phanh được 10s là v=10-0,5.10=5m/s

19 tháng 9 2021

<Có vẻ chỗ cô bạn yêu cầu tóm tắt nhỉ?

Tóm tắt:\(v_0=36\left(\dfrac{km}{h}\right);v=0\left(\dfrac{km}{h}\right);s=100\left(m\right);t=10\left(s\right)\)

<Dữ kiện cần tính>\(v'=?\left(\dfrac{km}{h}\right);s'=?\left(km\right)\)

 

19 tháng 9 2021

Dạ đr phải tóm tắt. Dạ cảm ơn nhiều ạ.

23 tháng 9 2021

5) Đổi 36km/h = 10m/s

Gia tốc của tàu:

Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{5}=-2\left(m/s^2\right)\)

Quãng đường đi đc:

     \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10.5+\dfrac{1}{2}.\left(-2\right).5^2=25\left(m\right)\)

23 tháng 9 2021

6)

a) Gia tốc của vật:

Ta có: \(v^2-v^2_0=2as\Leftrightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2s}=\dfrac{10^2-0^2}{2.100}=0,5\left(m/s^2\right)\)

b) Quãng đường vật đi đc:

     \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0.5+\dfrac{1}{2}.0,5.5^2=6,25\left(m\right)\)

   Vận tốc của vật khi đó:

     \(v=v_0+at=0+0,5.5=2,5\left(m/s\right)\)

13 tháng 9 2018

+ Ta có khi tàu dừng lại:

v 2 = 0   m / s ; v 1 = 54   k m / s = 15   m / s  

+ Độ biến thiên động lượng:  

Δ p = p 2 − p 1 = − m v 1 = − 10.000.15 = − 150000 N

+ Lực hãm để tàu dừng lại sau 10s:  

Δ p = F . Δ t ⇒ F = − 150000 10 = − 15000 N

Chọn đáp án C

21 tháng 4 2019

Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

a.  v 0 = 72 3 , 6 = 20 m / s ;   v 1 = 54 3 , 6 = 15 m / s ; v 2 = 36 3 , 6 = 10 m / s

gia tốc chuyển động của tàu  a = v 1 − v 0 Δ t = 15 − 20 10 = − 0 , 5 m / s 2

Mà  v 2 = v 0 + a . t 2 ⇒ t 2 = v 2 − v 0 a = 10 − 20 − 0 , 5 = 20 s

Khi dừng lại hẳn thì  v 3 = 0

Áp dụng công thức  v 3 = v 0 + a t 3 ⇒ t 3 = v 3 − v 0 a = 0 − 20 − 0 , 5 = 40 s

b;Áp dụng công thức  v 3 2 − v 0 2 = 2. a . S ⇒ S = v 3 2 − v 0 2 2. a = 400 m

20 tháng 3 2017

Ta có khi tàu dừng lại

  v 2 = 0 ( m / s ) ; v 1 = 54 ( k m / s ) = 15 ( m / s )  

Độ biến thiên động lượng

Δ p = p 2 − p 1 = − m v 1 = − 10.000.15 = − 150000 ( N )

Lực hãm để tàu dừng lại sau sau 10 giây

Δ p = F . Δ t ⇒ F = − − 150000 10 = − 15000 ( N )