b. Vì sao chân không truyền được âm? c. Hai hành khách cùng đứng trên sân ga. Hành khách thứ nhất để tai ghé sát cột điện trên sân ga cho biết đoàn tàu sắp đến sân ga. Trong khi đó, hành khách thứ hai cũng đứng gần đó nhưng không nghe thấy gì cả. tại sao lại như vậy? hãy giải thích điều đó a. Tại sao ở chỗ đường gấp khúc lại lắp gương cầu lồi mà không phải là gương cầu lõm hay gương phẳng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do tốc độ âm thanh trong chất rắn lớn hơn trong không khí. Nên khi người thứ nhất để tai sát cột điện trên sân ga sẽ nghe được âm thanh do tàu di chuyển trên đường ray đến nhanh hơn người thứ 2 đứng gần đó nghe âm thanh truyền trong không khí.
Theo mình nghĩ:
Do người thứ nhất để tai nghe sát cột điện, âm thanh vang vào cột điện nên mới nghe thấy tiếng tàu
Còn người thứ 2:
Mặc dù đúng gần nhưng không để tai nghe sát cột điện nên không thể nghe thấy âm thanh vang ra được
Mỗi hành khách có 4 cách chọn 1 toa để lên tàu nên số cách 4 hành khách chọn toa để lên tàu là 4 4 = 256 cách. Suy ra n Ω = 256
Gọi A là biến cố: “một toa có 3 hành khách; một toa có 1 hành khách và hai toa không có hành khách”.
Chon 3 hành khách từ 4 hành khách và xếp 3 hành khách vừa chọn lên 1 trong 4 toa tàu có C 5 3 . 4 = 16 cách
Xếp hành khách còn lại lên 1 trong 3 toa tàu còn lại có 3 cách
Suy ra n(A) = 16 . 3 = 48
Vậy xác suất của biến cố cần tìm là P A = 48 256 = 3 16
Đáp án B
Đáp án B
Mỗi hành khách có 4 cách chọn 1 toa để lên tàu nên số cách 4 hành khách chọn toa để lên tàu là cách. Suy ra
Gọi A là biến cố: “một toa có 3 hành khách; một toa có 1 hành khách và hai toa không có hành khách”.
Chon 3 hành khách từ 4 hành khách và xếp 3 hành khách vừa chọn lên 1 trong 4 toa tàu có cách
Xếp hành khách còn lại lên 1 trong 3 toa tàu còn lại có 3 cách
Suy ra
Vậy xác suất của biến cố cần tìm là
Chọn C
Chọn toa có 3 người có 3 (toa)
Chọn 3 hành khách xếp vào toa đó có (cách)
Hành khách còn lại có 2 cách chọn toa
Số cách chọn là: 3. .2 = 24 (C).
Chọn A
Số phần tử không gian mẫu:
Gọi A là biến cố: Mỗi toa có ít nhất một khách lên tàu .
Có hai trường hợp:
TH1: Một toa có 3 khách 2 toa còn lại mỗi toa có 1 khách.
Trường hợp này có: (cách).
TH 2: Một toa có 1 khách 2 toa còn lại mỗi toa có 2 khách.
Trường hợp này có:(cách).
Số kết quả thuận lợi của biến cố A là: n(A) = 150(cách).
Xác suất của biến cố A :