Tại sao nước ta một nửa giáp biển mà ko gặp sóng thần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần :
- Sóng biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.
- Sóng thần : là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.
Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :
- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá.
- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.
Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần là :
- Sóng Biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.
- Sóng thần: là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.
Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :
- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá.
- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.
Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết.
- Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng là gió; gió càng mạnh, sóng càng to.
- Nguyên nhân tạo thành sóng thần: Nguyên nhân gây ra chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
- Tác hại của sóng thần: Tàn phá kinh hoàng nhà cửa, cây cối, công trình xây dựng,...
Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết.
- Nguyên nhân chủ yếu tạo ra sóng biển là gió, gió càng mạnh thì sóng càng to.
- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biên hoặc do bão.
- Sóng thần có sức tàn phá ghê gớm, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Ví dụ trận sóng thần ngày 26 - 12- 2004 đã làm khoáng hơn 200.000 người cùa 12 nước thuộc Án Độ Dương thiệt mạng, làm hư hại nhiều nhà cửa và cơ sở hạ tâng.
- Nguyên nhân tạo nên sóng là gió; gió càng mạnh, sóng càng to
- Sóng thần chủ yếu do động đất gây ra, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
- Tác hại của sóng thần: tàn phá nhà cửa, cây cối, công trình xây dựng.
Đáp án C
Vùng kinh tế nước ta mà tất cả các tỉnh đều giáp biển là Duyên hải Nam Trung Bộ
Đáp án C
Vùng kinh tế nước ta mà tất cả các tỉnh đều giáp biển là Duyên hải Nam Trung Bộ
Mô tả quá trình tạo thành mây mưa
- Trả lời : Mưa rơi xuống , bốc hơi -> Gặp lạnh , ngưng tụ tạo thành mây -> mưa .
*/Trên bề mặt trái đất lượng mưa được phân bố như thế nào?
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình) ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mưa càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam
2. Lượng mưa không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít tuỳ thuộc vào vị trí gần đại dương hay xa đại dương và dòng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
óng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạmthiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió. Sóng thần là sóngthường có chiều cao khoảng 20-40m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400 – 800km/h.Châu Phi có 4 mặt giáp biển nhưng không phát triển kinh thế cảng biển là do một số nguyên nhân chính:
-
Thiếu tài nguyên: Châu Phi có ít tài nguyên cảng biển so với các vùng khác, như vậy không có nhiều tiềm năng để phát triển cảng biển.
-
Thiếu nguồn vốn: Phát triển cảng biển cần nhiều vốn đầu tư, nhưng châu Phi thường không có đủ nguồn vốn để thực hiện được.
-
Khó khăn trong việc quản lý: Châu Phi có nhiều quốc gia nhỏ với sức mạnh kinh tế yếu, nên khó khăn trong việc quản lý và sự hợp tác trong việc phát triển cảng biển.
-
Vấn đề môi trường: Phát triển cảng biển có thể gây tác động đến môi trường, nhưng châu Phi có nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng, nên khó khăn trong việc thực hiện phát triển bền vững.
-
Sự chênh lệch kinh tế: Châu Phi thường có sự chênh lệch kinh tế rất lớn giữa các quốc gia, vì vậy khó khăn trong việc hợp tác và phát triển cảng biển.
TK
Tham khảo
Nước ta giáp với Biển Đông ở ba phía Đông, Nam và Tây Nam. ... biển lại bắt gặp một cửa sông lớn với tổng số khoảng 114 cửa sông đổ ra biển, .