K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

a=1.....1(2n số 1)=1....1(n số 1).\(10^n\) +1...1(n số 1)
b=1...1(n+1 số 1)=1...1(n số 1).10+1
c=6...6(n số 6)=6.1...1(n số1)
Đặt m=1...1(n số 1) \(\Rightarrow10^n\)  =9m+1
a+b+c+8=m.(9m+2)+10m+1+6m+8=9m^2+18m+9=(3m+3)^2 là số chính phương

31 tháng 12 2023

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+2=6-2x

=>2x+2x=6-2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=2x+2, ta được:

\(y=2\cdot1+2=4\)

Vậy: (d1) cắt (d2) tại A(1;4)

c: Thay x=0 vào y=x-6, ta được:

y=0-6=-6

Thay x=0 và y=-6 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot0+b=-6\)

=>b=-6

=>y=ax-6

Thay x=2 vào y=2x+1, ta được:

\(y=2\cdot2+1=5\)

Thay x=2 và y=5 vào y=ax-6, ta được:

2a-6=5

=>2a=11

=>\(a=\dfrac{11}{2}\)

Sửa đề: 4S+5 là lũy thừa của 5

5S=5^2+5^3+...+5^2021

=>4S=5^2021-5

=>4S+5=5^2021 là lũy thừa của 5

31 tháng 7 2016

a) Xét ΔABM có:

AH vừa là đường cao(gt), vừa là đường trung tuyến(vì BH=HM)

=> ΔABH cân tại A                    (1)

Xét ΔABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180\) (định lý tông 3 góc trong 1 tam giác)

=> \(\widehat{ABC}=180-\widehat{BAC}-\widehat{ACB}=180-90-30=60\)   (2)

Từ  (1),(2) suy ra: ΔABD đều 

 

 

31 tháng 7 2016

Mk giải tóm tắt nha!

a, A=90; C=30  => B=60

Tg ABH=AMH  (c.g.v)  => AB=AM

=> tg ABM cân tại A

Mà B=60 => Tg ABM đều.

b, Tg AHM=CEM (c.h-g.n)

=> AH=CE

c, Theo câu b, Tg AHM=CEM  => HM=ME

Mà ME<MC => HM<MC

(hoặc HM=1/2. BM=1/2.CM)

d, Cm M là trực tâm của Tg AKC

8 tháng 5 2023

do những số đó bé hơn 1 nên cộng lại vẫn bé hơn 1

 

11 tháng 5 2023

  A =  \(\dfrac{1}{3}\) +    \(\dfrac{1}{6}\) +  \(\dfrac{1}{10}\)  + \(\dfrac{1}{15}\) + ..+ \(\dfrac{1}{55}\)\(\dfrac{1}{66}\)

A  = 2  \(\times\) ( \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\)  + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) +...+ \(\dfrac{1}{110}\) + \(\dfrac{1}{132}\))

A  = 2 \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) +  \(\dfrac{1}{4.5}\)\(\dfrac{1}{5.6}\) +...+ \(\dfrac{1}{10.11}\)\(\dfrac{1}{11.12}\))

A = 2 \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) +...+ \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{11}\)\(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{12}\))

A = 2 \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{12}\))

A = 1 - \(\dfrac{1}{6}\) < 1

Vậy A = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{15}\) + ...+ \(\dfrac{1}{55}\)\(\dfrac{1}{66}\) < 1 

  

23 tháng 3 2016

Bài tập Vật lý HIH ĐÓ NHÉ

23 tháng 3 2016

a) ta có tam giác MAC đều suy ra CAM= 60 độ

tam giác DBM đều suy ra DBM= 60 độ

suy ra tam giác AOB cân suy ra OA=OB

mà A=60 độ 

suy ra tam giác AOB đều( trong 1 tam giác cân nếu có 1 góc bằng 60 độ thì đó là tam giác đều)

12 tháng 5 2016

xet tg ABE cân tại B vi B1 = B(gt)

BD vuong góc AE(gt) vua la dg cao,dg pgiac

tg ABE cân nên BA=BE(đpcm)

12 tháng 5 2016

Đặt tên cho giao điểm của BD và AE là H.

Xét Tam giác ABH và tam giác EBH có :

góc B1=B2 <gt>

BH cạnh chung

Góc H1=H2=90 độ

Suy ra 2 tam giác này bằng nhau < g.c.g.>

Suy ra BA=BE <2 cạnh t|ứng>