cho 7,2 g kim loại A (hóa trị II) pư vừa đủ với 6,72 l khí Cl2 (đktc) tạo thành muối. KL A là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH: R + 2HCl -> RCl2 + H2
nR = nH2 = 0,3 (mol)
M(R) = 7,2/0,3 = 24 (g/mol)
=> R là Mg
PTHH: 2A + 3Cl2 → 2ACl3
Số mol khí Clo phản ứng là: 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)
Số mol của kim loại A tính theo số mol khí Clo phản ứng là: 0,25 . 2/3 = 1/6 (mol)
Số mol kim loại A tính theo khối lượng là: 9,33 : MA
=> 9,33 : MA = 1/6
=> MA = 56 ( Sắt )
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\rightarrow0,2\rightarrow0,2\)
=> MR = \(\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nHCL = 14,6 : 36,5 = 0,4 (MOL)
pthh : 2R + 2xHCl ---> 2RClx + xH2
0,4x<--0,4 (mol)
MR = 13:0,4x = 32,5x(g/mol)
xét
x = 1 (KTM )
x= 2 (TM )
x = 3 (KTM )
x =4( KTM )
x= 5 (ktm )
x=6 (ktm)
x=7 (ktm )
=> R là zn
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RClx + xH2
nR = 2/x . 0,3 = 0,6/x (mol)
M(R) = 7,2 : 0,6/x = 12x
Xét:
n = 1 => Loại
n = 2 => R = 24 => R là Mg
n = 3 => loại
Vậy R là Mg
`n_(H_2)=(6,72)/(22,4)=0,3(mol)`
Gọi kim loại cần tìm là `A`
Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là : `n` `(1<=n<=3;n \in NN^(**))`
PT
`2A+2nHCL->2ACl_n+nH_2`
Theo PT
`n_A=2/n . n_(H_2)`
`->(7,2)/A = 2/n . 0,3`
`->(7,2)/A = (0,6)/n`
`->0,6A=7,2n`
`->A=12n`
Với `n=1->A=12` `(g/mol) `->` Loại
Với `n=2->A=24` `(g/mol) `->A` là `Mg`
Với `n=3->A=36` `(g/mol) `->` Loại
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_M=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần) ⇒ 56x + MM.y = 5,56:2 (1)
Giả sử M có hóa trị n không đổi.
- Phần 2: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)
PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{n}{2}y=0,09\left(2\right)\)
- Phần 1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)
+ TH1: M có pư với HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=x+\dfrac{n}{2}y=0,07\left(3\right)\)
Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\ny=0,06\end{matrix}\right.\)
Thay vào (1), ta được: \(M_M.y=0,54\) \(\Rightarrow\dfrac{M_M.y}{n.y}=\dfrac{0,54}{0,06}\Rightarrow M_M=9n\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
→ M là Al.
+ TH2: M không pư với HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(x=n_{Fe}=n_{H_2}=0,07\left(mol\right)\)
Thay vào (1) ta được \(M_M.y=-1,14\) (vô lý vì MM và y đều là số dương)
Vậy: M là Al.
Gọi kim loại cần tìm là R, hóa trị là x.
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+xCl_2\rightarrow2RCl_x\)
.\(\dfrac{0,6}{x}\)...............0,3
Ta có: \(m_R=n_R.M_R\)
\(\Leftrightarrow11,2=\dfrac{0,6}{x}.M_R\)
\(\Leftrightarrow11,2x=0,6.M_R\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{56}{3}x=M_R\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_R\) | \(18,67\) | 37,33 | 56 |
Loại | Loại | Nhận (Fe) |
=> R là kim loại Sắt (Fe) có hóa trị III.
CT muối: \(FeCl_3\)
Gọi kim loại là V.
PTHH: \(2V+xCl_2\rightarrow2VCl_x\\ \dfrac{0,6}{x}mol:0,3mol\rightarrow0,6mol\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(M_V=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,6}{x}}=\dfrac{56x}{3}\)
Số mol | I | II | III |
\(M_V\) | \(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 |
Loại | Loại | Thỏa mãn |
Vậy V là Fe.
\(CTHH_{muoi}=Fe_2O_3\)
nCl2=6,72/22,4=0,3 mol
A + Cl2 →ACl2
0,3 0,3 mol
MA=mA:nA
=7,2:0,3
=24
⇒A:Mg