K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Để lò xo dãn thêm 5cm\(\Rightarrow\Delta l=5cm=0,05m\)

Lực đàn hồi:

\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot0,05=5N\)

Lực đàn hồi chính là lực cần để treo vật:

\(\Rightarrow P=F_{đh}=5N\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5kg=500g\)

Chọn C

27 tháng 11 2021

Trọng lượng vật: 

\(P=10m\left(N\right)\)

Lực đàn hồi: 

\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot0,05=5N\)

Lực đàn hồi chính là trọng lực lò xo: 

\(P=F_{đh}=10m=5\Rightarrow m=0,5kg=500g\)

Chọn C.

27 tháng 11 2021

Lực đàn hồi của lò xo: 

\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot\left(0,05\right)=5N\)

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F_{đh}}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5kg=500g\)

Chọn C

3 tháng 12 2019

+ Cơ năng của con lắc là: W = 1 2 k x 2 + 1 2 m v 2 = 1 2 k 0 , 045 − Δ l 2 + 1 2 m v 2  

+ Mà Δ l = m g k  

® 2 W = k 0 , 045 − m g k 2 + m .0 , 4 2 = 80.10 − 3  

+ Giải phương trình trên ta được: m = 0 , 25 g m = 0 , 49 g  ® chọn  m   =   0 , 25   g

+ T = 2 π m k = 2 π 0 , 25 100 = π 10  s

Đáp án B

25 tháng 4 2019

ü       Đáp án B

+ Cơ năng của con lắc là:

+ Giải phương trình trên ta được:  m   =   0 ,   25 m   =   0 , 49 →   c h ọ n   m   =   0 , 25

T   =   2 π m k   =   2 π 0 . 25 100   =   π 10 s

1 tháng 4 2018

+ Cơ năng của con lắc là: 

+ Mà ∆ l   =   m g k

 

+ Giải phương trình trên ta được: m   =   0 , 25 m   =   0 , 49   → chọn m = 0,25 g

T   =   2 π m k   =   2 π 0 . 25 100   =   π 10 s

 

ü     Đáp án B

3 tháng 1 2019

Ta có:

Khi treo vật m vào lò xo thì tại vị trí cân bằng thì độ lớn của lực đàn hồi bằng với trọng lượng của vật: F d h = P

 

Lực đàn hồi:  F d h = k Δ l = 100.0 , 1 = 10 N

Trọng lượng của vật: P=mg

Ta suy ra, để lò xo giãn 10cm thì khối lượng của vật:  m = F d h g = 10 10 = 1 k g

Đáp án: A

3 tháng 8 2018

10 tháng 11 2018

Đáp án C

Phân tích lực tác dụng lên vật lực đàn hồi  F đ hướng lên, phản lực N hướng lên, trọng lực P hướng xuống. ĐL II Newton cho vật: P - N -  F đ = ma

Khi vật rời giá đỡ

Tại vị trí cân bng  F đ = P  

Vật cách vị trí cân băng 1 đoạn: = 0,01m

Quãng đường vật đi được tới khi rời giá là s = 9 - 1 = 8cm = 0,08m

Vận tốc của vật khi rời giá = 0,4m/s

Biên độ dao động của vật là: = 0,041m =4,12cm

21 tháng 12 2020

Ta có \(P=F_{đh}\Leftrightarrow m=k.\left|\Delta_l\right|\Leftrightarrow m=\dfrac{k.\left|\Delta_l\right|}{g}=\dfrac{50.0,1}{10}=0,5\left(kg\right)\)