1. Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các ngữ liệu sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?
a. Chị Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.
b. Bánh cả mâm răng gọi là bánh ít
Trầu cả chợ răng nói trầu không.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)
c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt bò
Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!
a)hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b)hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c)hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d)hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')
" Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông"
A.Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
D.Dùng lối nói lái
2,Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào:
"Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?"
A.Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng cách điệp âm
D.Hai ý a và b
a, CN:Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát
VN:mọc chen nhau.
b)CN: gì tôi
VN: lại mua cho vài cái bánh rợm.
c)CN:chị tôi
VN: luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
d) CN:cả nhà
VN:ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng
Chủ ngữ: Vị ngữ:
a,Chôm chôm,xoài tượng,xoài cát a,mọc chen nhau
b,những ngày chợ phiên,gì tôi b,lại mua cho vài cái bánh rợm
c,chị tôi,do học hành chăm chỉ c,luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học
d,bếp lửa hồng,cả nhà d,ngồi luộc bánh chưng,trò chuyện đến sáng
~Hok tốt nha bạn~
a, Chơi chữ bằng cách dùng từ gần nghĩa, sát nghĩa
b, Cách chơi chữ bằng từ đồng âm