Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là
(Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)
Độ biến thiên động năng của vật là
Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:
Ban đầu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m
Chọn B.
Các lực tác dụng vào vật gồm:
+ Lực cản của tường F C →
+ Trọng lực P → , phản lực N →
Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là
(Trọng lực P → ; phản lực N → có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)
Độ biến thiên động năng của vật là
Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:
Ban đầu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m.
Chọn B.
Các lực tác dụng vào vật gồm:
+ Lực cản của tường F c ⇀
+ Trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀
Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là
A = F.s.cosα = 2. 10 2 .s.cos( 180 o ) = -2. 10 4 .S (1)
(Trọng lực P ⇀ ; phản lực N ⇀ có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)
Độ biến thiên động năng của vật là
Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:
W đ 2 - W đ 1 ⇒ -2. 10 4 S = -180000 ⇔ S = 9m
Ban đầu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m.
Lực ma sát: \(F_{ms}=20\%\cdot P=20\%\cdot2\cdot1000\cdot10=4000N\)
Áp dụng đinh lí động năng:
\(W_{đ2}-W_{đ_1}=A_{F_{hãm}}\)
\(\Rightarrow0-\dfrac{1}{2}mv_0^2=-F_{hãm}\cdot s\)
\(\Rightarrow s=\dfrac{\dfrac{1}{2}mv_0^2}{F_{hãm}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot1000\cdot10^2}{16000}=6,25m\)
Xe dừng cách chướng ngại vật một đoạn:
\(\Delta s=7-6,25=0,75m=75cm\)
a. Trọng lượng của xe là: \(P=mg=6000.10=60000\left(N\right)\)
Lực cản có độ lớn là: \(F_c=5\%P=5\%.60000=3000\left(N\right)\)
b. Đổi 36km/h = 10 m/s
Xem hệ xe là một hệ kín, năng lượng được bảo toàn.
Ta có độ biến thiên động năng bằng công của lực không thế:
\(W_{đ_s}-W_{đ_{tr}}=A_c\)
\(\Leftrightarrow0-\dfrac{1}{2}mv^2=F_c.s.cos180^0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}.6000.10^2=3000.s.\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow s=100\left(m\right)\)
c. Ta có: \(W_{đ_s}-W_{đ_{tr}}=A_c\)
\(\Leftrightarrow0-\dfrac{1}{2}mv^2=F_c'.s.cos180^0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}.6000.10^2=F_c'.8.\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow F_c'=37500\left(N\right)\)
\(-F_h=m\cdot a=2500\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{-F}{m}=\dfrac{-2500}{1\cdot1000}=-\dfrac{5}{3}\)m/s2
\(v_0=36\)km/h=10m/s
\(v=0\)
\(v=v_0+at\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-10}{-\dfrac{5}{3}}=6s\)
Bài này có 2 cách và mình sẽ trình bày cả 2 cách luôn! :)
Cách 1: Theo định lý biến thiên động năng:
\(A=\Delta W_đ=W_{đ2}-W_{đ1}\)
\(\Leftrightarrow F.s.\cos180^0=\dfrac{1}{2}mv_2^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2\)
\(\Leftrightarrow-2.10^4.s=-100000\) \(\Leftrightarrow s=5\left(m\right)\) vì s=5m <10m nên vật tránh kịp vật cản
Cách 2: \(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\dfrac{-F_{ms}}{m}=-10\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=5\left(m\right)\) Vì s=5m < 10m nên vật tránh kịp vật cản :D