K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(CaO+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

11 tháng 12 2021

\((a)2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO\\ (b)Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ (c)CaO+2HNO_3\to Ca(NO_3)_2+H_2O\\ (d)2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ (e)Fe+2AgNO_3\to Fe(NO_3)_2+2Ag\\ (f)3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow +3NaCl\)

7 tháng 4 2022

Thả vào nước và cho thử QT:

- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl

- Ko tan -> CaCO3

Lấy mỗi mẫu một  ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:

-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)

-Chất không tan:\(CaCO_3\)

Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:

+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)

+Không hiện tượng: NaCl

+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).

\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)

Không hiện tượng là \(Na_2O\).

Mặc dù mình đã làm xong rồi nhưng để kiểm tra thì mình mong mấy bạn đội tuyển hay đam mê hóa hãy giúp mình ! :) Câu 1: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sở đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học: 1. KClO3 → A + B 2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F 3. A → G + C 4. G + F → E + H2 5. C + E → ? + ? + H2O Câu 2: Trên bao bì một loại...
Đọc tiếp

Mặc dù mình đã làm xong rồi nhưng để kiểm tra thì mình mong mấy bạn đội tuyển hay đam mê hóa hãy giúp mình ! :)

Câu 1: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sở đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học:

1. KClO3 → A + B

2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F

3. A → G + C

4. G + F → E + H2

5. C + E → ? + ? + H2O

Câu 2: Trên bao bì một loại phân bón hóa học có ghi: 16.16.8 .Cách ghi trên co ta biết điều gì? Có thể tính được hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong phân từ cách ghi trên không? Nếu được, em hãy trình bày các tính toán của em.

Câu 3: Có CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 và CU(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với HCl dư thất có khí bay lên. Hỏi thành phần B và D. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Câu 5: Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 . Em hãy nêu hiện tưởng xảy ra và viết các phương trình hóa học.

Câu 6: Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Hãy nêu phương pháp chứng minh sự có mặt của 2 khí đó trong hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học.

2
11 tháng 10 2019

undefinedundefined

11 tháng 10 2019

Tham khảo:

1 tháng 10 2021

Cho dung dịch Na2CO3 dư vào:

+) tạo kết tủa Ba(OH)2

\(Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \rightarrow BaCO_3 + 2NaOH\)

+) có khí: H2SO4

\(Na_2CO_3 + H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O\)

+) không pư ( ko hiện tượng) KOH

Cách 2)

Cho mẩu quỳ tím vào

Quỳ tím chuyển đỏ là H2SO4

Quỳ tím chuyển xanh là KOH và Ba(OH)2

Cho dd H2SO4 vào từng chất làm qt chuyển xanh

+) không hiện tượng KOH

\(2KOH + H_2SO_4 \rightarrow K_2SO_4 + 2H_2O \)

+) tạo kết tủa Ba(OH)2

\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 + 2H_2O\)

 

21 tháng 12 2021

Tự làm đê. Hỏi cho lắm vào.

21 tháng 12 2021

Hoàng Quân nói đúng.

4 tháng 12 2021
Phản ứng giữa axit và bazơ[sửa | sửa mã nguồn]

Là phản ứng giữa một acid và một base để tạo ra muối và nước.

Phản ứng tổng quát:

Acid + Base → Muối + Nước

Ví dụ như:

HCl + NaOH → NaCl + H2O

H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

sao F + HCl ra F tiếp được nhỉ :) ??

2 tháng 3 2022

à mik lộn :))

Trong mỗi quá trình biến đổi sau, hãy xác định:a.     Đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý.  b.     Viết phản ứng hóa học xảy ra trong mỗi hiện tượng hóa học 1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi, hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt...
Đọc tiếp

Trong mỗi quá trình biến đổi sau, hãy xác định:

a.     Đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý. 

b.     Viết phản ứng hóa học xảy ra trong mỗi hiện tượng hóa học

 

1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi, hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

2.     Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí. Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước. Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.

3.     Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung. Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn. Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic. Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.

4.     Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic. Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.

1
21 tháng 11 2021

1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi

=> Hiện tượng vật lý

hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(Parafin+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)

2.     Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí.

=> Hiện tượng vật lý

Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.

=> Hiện tượng vật lý

3.     Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung.

=> Hiện tượng vật lý

Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn.

=> Hiện tượng hóa học 

\(PTHH:C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)

Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic.Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.

=> Hiện tượng hóa học

\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)

4.     Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic.

=> Hiện tượng hóa học 

\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)

Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.

=> Hiện tượng vật lý

 

10 tháng 9 2021

undefined

23 tháng 12 2021

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

_____0,1--------------->0,1---->0,1

=> mFeCl2  = 0,1.127 = 12,7(g)

c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)

23 tháng 12 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ a,m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7(g)\\ b,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)