Gen B có 2400 nucleotit, có hiệu của A với loại nucleotit khác là 30% số nucleotit của gen. Quá trình tự nhân đôi từ gen B đã diễn ra liên tiếp 3 đợt. Số nucleotit từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành ở đợt tự nhân đôi cuối cùng là bao nhiêu ? A. G = X = 1940 nucleotit, A = T = 7660 nucleotit. B. G = X = 1960 nucleotit, A = T = 7640 nucleotit. C. G = X = 1980 nucleotit, A = T = 7620 nucleotit. D. G = X = 1920 nucleotit, A = T = 7680 nucleotit.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chiều dài của gen là :
L = \(\frac{N}{2}.3,4=\frac{2400}{2}.3,4=4080\left(A^0\right)\)
b ,Theo nguyên tắc bổ sung , ta có : A + G = 50% (1)
Theo bài ra , ta có : A - G = 30% (2)
Từ (1) và (2) , suy ra : A = T = 40 %
G = X = 10 %
Số nuclêôtit mỗi loại của gen là :
A = T = 2400 . 40% = 960 ( nu)
G = X = \(\frac{2400}{2}-960=240\left(nu\right)\)
Số nu từng loại ở đợt tự sao cuối cùng là :
A = T = 960 . 23 = 7680 (nu)
G = X = 240 . 23 = 1920 (nu)
Bạn xem kết quả có đúng ko nha
xác định số nucleotit từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành ở đợt tự sao cuối cùng
Đáp án C
Vì
Vậy số lượng từng loại nucleotit môi trường cung cấp:
Đáp án C
Số nucleotit trên gen: N = 1600 × 2 = 3200. Số nu mỗi mạch là 1600
Số nu từng loại: G = X = 30% × 3200 = 960
A = T = (3200 – 960x2) : 2 = 640
→ Số liên kết hidro: H = 2A+3G = 2x640 + 3x960 = 4160 → (5) đúng
Nếu gen nhân đôi 5 đợt, số nucleotit loại A cần cung cấp là: A × (25 – 1) = 640 × (25 – 1) = 19840
→ (6) sai
+ Mạch 1: T = 310; × = 20% × 1600 = 320
→A = 640 – 310 = 330
G = 960 – 320 = 640
→G/X = 640/320 = 2/1 → (1) sai
(A+X) / (T+G) = (330+320) / (310+640) = 13/19 → (2) đúng
+ Mạch 2: A2 = T1 = 310; T2 = A1 = 330
G2 = X1 = 320; X2 = G1 = 640
→ A/X = 310/640 = 31/64 → (3) sai
(A+T) / (G+X) = 2/3 → (4) đúng
Đáp án: D
Giải thích :
A2 = 15% = T1 = 15% x 2400/2 = 180 → A1 = 35% = 420.
G2 = 2A2 = 30% = X1 = 360.
G1 = 100% - 30% - 35% - 15% = 20% X2 = 240.
Môi trường cung cấp 540U = 180 x 3 = 3T1 → Mạch 1 là mạch bổ sung, mạch 2 là mạch gốc → Am = 420, Um = 180, Gm = 240, Xm = 360.
Đáp án : C
Đổi 221nm = 2210
Xét gen B :
Số lượng nucleotit trong gen B là 2210 : 3.4 x2 = 1300
H = 1669 => G = X = 1669 – 1300 = 369 ; A = T = 281
Xét cặp Bb có
Số lượng nucleotit loại T là : 1689 : 3 = 563=> số T trong gen b là: 563 – 281 = 282
Số lượng nucleotit loại X là : 2211 : 3 = 737=> số X trong gen b là : 737 – 369 = 368
à Gen B bị đột biến thay thế một gặp G- X bằng 1 cặp A-T để trở thành gen b => 1 đúng
à Gen b có số liên kết hidro là 1668 => 2 sai
à 3 , 4 đúng
à 1,3,4 đúng
a) Số nu của gen
5100 : 3,4 x 2 = 3000 nu
Khối lượng của gen
3000 x 300 = 9.105 (đvC)
b) A = T = 3000 x 20% = 600
G = X = 3000 x 30% = 900
c) Amt = Tmt = 600 x (22 - 1) = 1800
Gmt = Xmt = 900 x (22 -1 ) = 2700
d) Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng 1 cặp GX làm cho bộ ba mã hóa quy định axit amin khác ban đầu (đb sai nghĩa) thì chuỗi polipeptit bị sai khác 1 axit amin
Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX nhưng bộ ba mã hóa cùng quy định 1 axit amin (đb câm) thì chuỗi polipeptit không bị thay đổi
Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX làm xuất hiện bộ ba kết thúc (đb vô nghĩa) thì chuỗi polipeptit được tổng hợp ngắn hơn ban đầu
a) Sau 3 đợt nguyên phân số tb mới đc tạo thành là
2^3= 8 tế bào
b) Số nu của cả 2 gen là 48000/8= 6000 nu
Mà 2 gen dài bằng nhau nên có số nu bằng nhau= 6000/2= 3000 nu
Tham khảo
Giải thích các bước giải:
a. Chiều dài của gen B là : L = N : 2 x 3,4 = 2400 : 2 x 3,4 = 4080 angtrom
Ta có:
A - G = 30%
A+ G = 50%
=> A=T = ( 50 + 30) : 2 = 40%
G=X = 50 - 40 = 10%
Vậy A=T= 2400 x 40% = 960 nu
G=X= 2400 x 10% = 240 nu
Kết thúc 3 đợt nguyên phân tạo ra: 2^3 = 8 gen con
Trong tổng số 8 gen con có:
A=T = 960 x 8 = 7680 nu
G=X= 240 x 8 = 1920 nu