K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 47: Số lượng tế bào tạo nên cơ thể của trùng roi là bao nhiêu?A. 1 tế bào. B. 2 tế bào. C. 3 tế bào. D. nhiều tế bào.Câu 48: Trong các đặc điểm đặc trưng của cơ thể đa bào là gì?A. Cơ thể được cấu tạo từ tế bào. B. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. C. Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau. D. Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế nào giống nhau.Câu 49: Loại tế bào nào có ở...
Đọc tiếp

Câu 47: Số lượng tế bào tạo nên cơ thể của trùng roi là bao nhiêu?

A. 1 tế bào. B. 2 tế bào. C. 3 tế bào. D. nhiều tế bào.

Câu 48: Trong các đặc điểm đặc trưng của cơ thể đa bào là gì?

A. Cơ thể được cấu tạo từ tế bào. B. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. C. Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau. D. Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế nào giống nhau.

Câu 49: Loại tế bào nào có ở cơ thể động vật?

A. Tế bào biểu bì, tế bào mạch dẫn, tế bào thần kinh. B. Tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào thần kinh. C. Tế bào biểu bì, tế bào lông hút, tế bào mạch dẫn. D. Tế bào thần kinh, tế bào mạch dẫn, tế bào cơ.

Câu 50: Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là

A. mô. B. tế bào. C. cơ quan. D. hệ cơ quan

2
9 tháng 12 2021

A

C

D

A

 

9 tháng 12 2021

47.A

48.D

49.B

50.A

=>Trong cơ thể đa bàotập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là mô.

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể làA. Tế bàoB. MôC. Cơ quanD. Hệ cơ quanCâu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ làA. Màng tế bàoB. Chất tế bàoC. Các bào quan D. Nhân có màng nhân bao bọcCâu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào làA. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhânB. Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhânC. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp, nhânCâu 4. Quan sát tế bào sau đây và cho...
Đọc tiếp

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là

A. Tế bào

B. Mô

C. Cơ quan

D. Hệ cơ quan

Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là

A. Màng tế bào

B. Chất tế bào

C. Các bào quan 

D. Nhân có màng nhân bao bọc

Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là

A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân

B. Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân

C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp, nhân

Câu 4. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là màng tế bào?

 

A. (4)                   B. (1)                                C. (2)                            D. (3)

Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                               

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

C. Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan                                                           

D. Lông, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                               

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp                                                          

D. Vách tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 7. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là nhân tế bào?

 

A. (4)                   B. (1)                                C. (2)                            D. (3)

Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là

A. Màng tế bào                                                B. Nhân hoặc vùng nhân

C. Chất tế bào                                                  D. Các bào quan trong tế bào chất

Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là

A. Màng tế bào     B. Chất tế bào    C. Các bào quan D. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là

A. Màng tế bào     B. Chất tế bào    C. Bào quan lục lạp    D. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 11. Tế bào có chức năng

A. Bảo vệ và kiểm soát các chất

B. Điều khiển mọi hoạt động sống

C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống

D. Diễn ra các hoạt động sống

Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là

A. 10                           B. 20                        C. 40                              D.160

Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên

 

A. Sự phát triển                          B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)

C. Dinh dưỡng của mẹ                D. Trao đổi chất của tế bào

Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do

A. Các tế bào thực hiện sinh sản                   B. Các tế bào bị ức chế

C. Các tế bào thúc đẩy trao đổi chất             D. Các tế bào rút ngắn thời gian lớn lên

Câu 15.

Tế bào nào là tế bào nhân sơ

A. (4)                       B. (2)                   C. (3)                                     D. (1)

HẾT

Mấy cái có hình không cần chỉ ạ💗

3
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
4 tháng 11 2021

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là

A. Tế bào

Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là

D. Nhân có màng nhân bao bọc

Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là

A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân

Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:

                       

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                                

Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là

B. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là

A. Màng tế bào 

Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là

C. Bào quan lục lạp 

Câu 11. Tế bào có chức năng

C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống

Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là

D.160

Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên

B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)

Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do

A. Các tế bào thực hiện sinh sản 

1 tháng 12 2021

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là

A. Tế bào

Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là

D. Nhân có màng nhân bao bọc

Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là

A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân

Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:

                       

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                                

Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là

B. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là

A. Màng tế bào 

Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là

C. Bào quan lục lạp 

Câu 11. Tế bào có chức năng

C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống

Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là

D.160

Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên

B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)

Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do

A. Các tế bào thực hiện sinh sản 

25 tháng 12 2021

Tham khảo

 

a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào. 

b) Một tế bào.

c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật.

Giải thích: Tế bào trùng biến hình không chứa bào quan lục lạp trong chất tế bào. d) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn.

8 tháng 12 2021

1

8 tháng 12 2021

1,5

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.Câu 25: [VD] Cho các nhận...
Đọc tiếp

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

 

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

 

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

 

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

 

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

 

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

 

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

 

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

 

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

(Giúp mik vs, mik cần gấp, mik sẽ tick cho tất cả các bạn nhé!!)

2
22 tháng 12 2021

Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?

A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.

B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.

C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.

D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.

Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:

1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.

2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.

3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.

4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.

Các nhận định đúng là: 

A. 1,3.

B. 1,3,4.

C. 1,2,3,4.

D. 1,4. 

Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó. 

A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể. 

C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô. 

D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.

Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành 

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. cơ thể.

Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:

A. lá, thân, hoa.

B. Hệ rễ và hệ chồi.

C. Mô dẫn, mô biểu bì.

D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.

Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?

A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.

B. Trong suốt.

C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác

D. Không có nhân. 

.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?

A. Tế bào lông ruột.

B. Biểu mô ruột.

C. Ruột non.

D. Hệ tiêu hóa.

Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?

A. mô. 

B. cơ quan.

C. hệ cơ quan.

D. Tế bào

Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:

1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục

Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?

A. Hệ tiêu hóa.

B. Hệ thần kinh.

C. Hệ vận động

D. Hệ sinh dục.

22 tháng 12 2021

mình rất hâm mộ team free fire của bạn

28 tháng 12 2019

Chọn B

Tế bào 1 có thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân của loài 2n = 4 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài  2n = 8

Tế bào 2 là kỳ sau giảm phân I của loài có 2n = 8

Tế bào 3 là kỳ sau nguyên phân của loài 2n = 2 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n = 4

1, đúng

2, kết thúc giảm phân 1 của TB 2 tạo ra 2 tế bào mang bộ NST đơn bội kép với số lượng và hình dạng như nhau nhưng cấu trúc chưa chắc đã giống nhau → 2 sai

3, Nếu TB 1 và 2 thuộc 2 cơ thể khác nhau có thể tế bào sinh dưỡng của cơ thể 1 có 2n = 4 bằng 1/2 so với tế bào thuộc cơ thể 2 2n = 8 → 3 đúng

4,Tế bào 1 có thể thuộc cơ thể có 2n = 4 và tế bào 3 cũng có thể của cơ thể 2n = 4→ 4 đúng

Có 3 nội dung đúng.

8 tháng 8 2017

Chọn B

Tế bào 1 có thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân của loài 2n = 4 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài  2n = 8

Tế bào 2 là kỳ sau giảm phân I của loài có 2n = 8

Tế bào 3 là kỳ sau nguyên phân của loài 2n = 2 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n = 4

1, đúng

2, kết thúc giảm phân 1 của TB 2 tạo ra 2 tế bào mang bộ NST đơn bội kép với số lượng và hình dạng như nhau nhưng cấu trúc chưa chắc đã giống nhau → 2 sai

3, Nếu TB 1 và 2 thuộc 2 cơ thể khác nhau có thể tế bào sinh dưỡng của cơ thể 1 có 2n = 4 bằng 1/2 so với tế bào thuộc cơ thể 2 2n = 8 → 3 đúng

4,Tế bào 1 có thể thuộc cơ thể có 2n = 4 và tế bào 3 cũng có thể của cơ thể 2n = 4→ 4 đúng

Có 3 nội dung đúng.