K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

9 tháng 12 2021

Tham khảo

+ Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

+ Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

+ lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

- Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

- Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

- Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

3, Chủ đề Ngành chân khớp3.1. Lớp Giáp xácCâu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung củanhững đại diện này.Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tốcủa tôm.Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì?...
Đọc tiếp

3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.

0
12 tháng 10 2019

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

13 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

- Tôm sống ở môi trường nước, cơ thể có 2 phần, có 2 đôi râu và 3 đôi chân ngực, không có cánh.

- Nhện sống ở nơi ẩm, cơ thể có 2 phần, không có râu và cánh, có 4 đôi chân ngực.

- Châu chấu sống ở cạn, cơ thể có 3 phần, có 1 đôi râu và 3 đôi chân ngực, không có cánh.

13 tháng 12 2021
Lý thuyết Sinh học 7 Bài 30: Ôn tập phần 1 - Động vật không xương sống hay, ngắn gọn
5 tháng 12 2017

{ Cái này là ý kiến riêng của mk thôi nha mn }

* Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.


8 tháng 12 2021

Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

1 tháng 12 2021

Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

1 tháng 12 2021

giúp mình với nha!ha

 

 

8 tháng 12 2016

Câu 1: Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phần bố rộng rãi của Chân khớp?

Hướng dẫn trả lời:

- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

- Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?

Hướng dẫn trả lời:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.

Câu 3: Trong sô" ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ.

Hướng dẫn trả lời:

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu



 

Câu 1:

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.

 

24 tháng 4 2017

3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:

I. Ruột khoang - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào,giữa là tầng keo. II. Thân mềm: - Thân mềm, cơ thể không phân đốt. - Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. - Có hệ tiêu hóa phân hóa. - Có khoang áo phát triển. III. Chân khớp: Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng.
Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực. Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông. Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng. Câu 23. Vai trò của giáp xác. Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện. Câu 25. Tập tính của nhện. Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống . Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình...
Đọc tiếp

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.

 

Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.

 

Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.

 

Câu 23. Vai trò của giáp xác.

 

Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.

 

Câu 25. Tập tính của nhện.

 

Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .

 

Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.

 

Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu

.

Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.

 

Câu 30. Tập tính của sâu bọ.

 

Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

 

Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa

.

Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .

 

Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.

 

Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.

 

Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.

 

 

Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.

 

Câu 42. Động vật được nhân nuôi.

 

Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.

 

Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật,  thực vật.

 

Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.

 

Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.

 

Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.

 

Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.

 

Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ,  phát triển giun đất.

 

Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.

mong người giúp em ạ ^^

0
23 tháng 12 2018

ko biết làm