K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

a, \(\left\{{}\begin{matrix}27n_{Al}+64n_{Cu}=2,46\\3n_{Al}+2n_{Cu}=3n_{NO}=0,12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,02\left(mol\right)\\n_{Cu}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,54\left(g\right)\\n_{Cu}=1,92\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

8 tháng 12 2021

b, \(n_{HNO_3}=4n_{NO}=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HNO_3}=10,08\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHNO_3}=201,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{\text{dd sau pư}}=2,46+201,6-0,04.30=202,86\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%\left(Al\left(NO_3\right)_3\right)=\dfrac{0,02.213}{202,86}.100\%=2,1\%\)

\(\Rightarrow C\%\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)=\dfrac{0,03.188}{202,86}.100\%=2,78\%\)

19 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

4HNO3 + 3e → NO + 3NO3 + 2H2O || nNO3 = 3nNO = 0,09 mol.

mmuối = mKL + mNO3 = 2,19 + 0,09 × 62 = 7,77(g) chọn A.

9 tháng 9 2019

Đáp án A

Bảo toàn e : ne = 2nCu + 3nAl = nNO3 muối = 3nNO = 0,09 mol

=> mmuối = mKL + mNO3 muối = 7,77g

22 tháng 5 2019

4HNO3 + 3e → NO + 3NO3 + 2H2O

nNO3 = 3nNO = 0,09 mol.

mmuối = mKL + mNO3 = 2,19 + 0,09 × 62 = 7,77(g)

Đáp án A

10 tháng 3 2019

Đáp án B

Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO

→ 2b = 2V/70

Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t

Ta có hệ phương trình

(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88

(2) 24x + 64y + 27z = 19,92

(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95

(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t

→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24

→ %Mg = 9,64% 

30 tháng 9 2019

Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO

→ 2b = 2V/70

Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t

Ta có hệ phương trình

(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88

(2) 24x + 64y + 27z = 19,92

(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95

(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t

→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24

→ %Mg = 9,64% → Đáp án B

23 tháng 5 2019

Đáp án B

11 tháng 12 2021

\(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{HNO_3}=0,18\left(mol\right)\)

\(+TH_1:\)

Vì thu được \(NO\) duy nhất → Có 2 trường hợp xảy ra, hoặc là `Cu` hết hoặc là `HNO_3` hết

\(\left[e\right]:2.0,15=3.n_{NO}\Leftrightarrow n_{NO}=0,1\left(mol\right)\)

Mặt khác ta có: \(n_{H^+}=4n_{NO}=0,18\Leftrightarrow n_{NO}=0,045\left(mol\right)\)

→ Chứng tỏ `Cu` dư 

\(NO\left(0,045\right)\underrightarrow{+O_2}NO_2\rightarrow HNO_3\)

\(PTHH:NO_2+\dfrac{1}{2}O_2+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

\(\left(mol\right)\)   \(0,045\)       \(0,0225\)

→ Tính theo oxi
\(\Rightarrow n_{HNO_3}=0,0225.2.2=0,09\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,09}{0,2}=0,45\left(M\right)\\ \Rightarrow pH=-log\left(H^+\right)\approx0,35\)

\(+TH_2:\)  Tóm tắt các phản ứng như sau

\(0,15\left(mol\right)Cu+\left\{{}\begin{matrix}H_2SO_4:0,09\left(mol\right)\\HNO_3:0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\rightarrow V\left(l\right)NO+B\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2:0,135\\SO_4^{2-}:0,09\end{matrix}\right.+Cu:0,015\left(mol\right)\)

Tương tự như trường hợp 1 ta có:

\(n_{H^+}=4n_{NO}\Leftrightarrow0,36=4n_{NO}\Leftrightarrow n_{NO}=0,09\left(mol\right)\)  và \(Cu\) dư \(0,015\left(mol\right)\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}0,045\left(mol\right)Cu\left(NO_3\right)_2\\0,09\left(mol\right)CuSO_4\end{matrix}\right.+Cu\left(0,015\right)\underrightarrow{t^o}\left\{{}\begin{matrix}CuO:0,045\\CuSO_4:0,09\\Cu:0,015\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m=0,45.80+0,09.160+0,015.64=18,96\left(g\right)\)

 

16 tháng 2 2022

Gọi số mol Cu, M là a, b (mol)

=> 64a + b.MM = 11,2 (1)

\(n_{NO}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)

Cu0 - 2e --> Cu+2

a--->2a

M0 - ne --> M+n

b--->bn

N+5 + 3e --> N+2

       0,525<-0,175

Bảo toàn e: 2a + bn = 0,525 (2)

(1)(2) => 32bn - bMM = 5,6 (3)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2

          \(\dfrac{0,28}{x}\)<---------------------0,14

=> \(\dfrac{0,28}{x}=b\) (4)

(3)(4) => MM = 32n - 20x (g/mol)

Và \(0< x\le n\)

TH1: x = n = 1 => MM = 12 (Loại)

TH2: x = n = 2 => MM = 24 (Mg)

TH3: x = n = 3 => MM = 36 (Loại)

TH4: x = 1; n = 2 => MM = 44 (Loại) 

TH5: x = 1; n = 3 => MM = 76 (Loại)

TH6: x = 2; n = 3 => MM = 56 (Fe)

Vậy M có thể là Mg hoặc Fe

=> C