K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2021

Lời giải:

Vì $x,y$ nguyên nên $2-x, y+3$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng $6$ nên có các trường hợp để ở bảng sau:

2-x-1-6162-23-3
y+3-6-1613-32-2
x381-404-15
y-9-43-20-6-1-5

 

8 tháng 12 2021

\(\left(2-x\right)\left(y+3\right)=6\)

Mà x,y nguyên nên \(2-x,y+3\inƯ\left(6\right)\)

Ta có bảng:

2-x1236-1-2-3-6
y+36321-6-3-2-1
x10-1-43458
y30-12-9-6-5-4

 

12 tháng 11 2023

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

12 tháng 11 2023

Thanks

 

\(\text{(x+2)(y-3)=5 }\)

\(\Rightarrow\)x+2;y-3\(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5;-1;-5}

Có bảng:

Th1:

x+2=1;y-3=6

=>x=-3

     y=9

Tương tự 3 trường hợp còn lại
 

24 tháng 1 2019

A) -2(x+6)+6(x-10) = 8

    = (-2x)+(-2.6) + 6x-6.10 =8

    = (-2x+6x)-(12+60) = 8

    = 4x - 72 = 8

    =4x         = 80

    = x           =20

b) x là : -3 ; -1

    y là : -2 ; 8

còn cách giải bài b thì bn kia giải rồi nhé

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

4 tháng 2 2022

\(\left(x-6\right)^{2020}+2\left(y-3\right)^{2020}=0\)

Ta có : \(\left(x-6\right)^{2020}\ge0\forall x\)

            \(2\left(y+3\right)^{2020}\ge0\forall y\)

        =>\(\left(x-6\right)^{2020}+2\left(y+3\right)^{2020}\ge0\forall x,y\)

Dấu "=" xảy ra <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-6=0\\y+3=0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=-3\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2023

Lời giải:
$\frac{2}{x}+\frac{y}{3}=\frac{1}{6}$

$\frac{6+xy}{3x}=\frac{1}{6}$

$\frac{2(6+xy)}{6x}=\frac{x}{6x}$

$\Rightarrow 2(6+xy)=x$

$\Rightarrow 12+2xy-x=0$

$12=x-2xy$

$12=x(1-2y)$

$\Rightarrow 1-2y$ là ước của $12$

Mà $1-2y$ lẻ nên $1-2y$ là ước lẻ của $12$

$\Rightarrow 1-2y\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow y\in\left\{0; 1; 2; -1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{12; -12; -4; 4\right\}$ (tương ứng)

23 tháng 6 2023

\(a.\left(x-3\right)\cdot\left(y+2\right)=7\)Ư(7) = {1;-1;7;-7}

\(=>x-3\inƯ\left(7\right);y+2\inƯ\left(7\right)\)

Th1 : x - 3 = 1 ; y + 2 = 7

x-3 =1

=> x =4 

y + 2 =7

=> y=5

Th2 : x - 3 = 7 ; y + 2 = 1

x-3 = 7

=> x = 10

y + 2 =1

=> y = -1

Th3 : x - 3 = -1 ; y + 2 = -7

x - 3 = -1

=> x = 2

y + 2 = -7

=> y= -9 

Th4 : x - 3 = -7 ; y + 2 = -1

x - 3 = -7

=> x = -4

y+2 =-1

=> y=-3

Vậy {(y=-3 ; x=-4), (y=-9;x=2);(y=-1;x=10); ( y=5 ; x =4 )}

b. xy  -2y + 3x-6 = 3

y(x-2) + 3(x-2)= 3

(x-2) . (y + 3) = 3

x-2 ϵ Ư(3); y+3  ϵ Ư(3)

Ư(3) = {-1;1;-3;3)

Th1 : x -2 = -1 ; y+3 = -3

x-2 =-1                                                     y+3=-3

=> x=1                                                => y=-6

Th2 : x -2 = -3 ; y+3 = -1

x-2=-3                                                      y+3=-1

=> x= -1                                               => y =-4

Th3 : x -2 = 1; y+3 = 3

x-2 = 1                                              y+3=3

=> x=3                                               => y = 0

Th4 : x -2 = 3; y+3 = 1

x- 2 = 3                                                y +3 = 1

=> x = 5                                               => y = -2

Vậy {(y=-6 ; x=1), (y=-4;x=-1);(y=0;x=3); ( y=-2 ; x =5 )}

23 tháng 6 2023

a, (\(x\) - 3)(\(y\) + 2) = 7

Ư(7) = { -7;  -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x-3\) -7 -1 1 7
\(x\) -4 2 4 10
\(y\) + 2 -1 -7 7 1
\(y\) -3 -9 5 -1

Theo bảng trên ta có: 

Các cặp giá trị \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(\(x;y\)) = (-4; -3); (2; -9); (4; 5); (10; -1)

b, \(xy\) - 2\(y\) + 3\(x\) - 6 = 3

  (\(xy\) + 3\(x\)) = 3 + 2\(y\)  + 6

   \(x\left(y+3\right)\) = 9 + 2\(y\) 

   \(x\)            = (9 + 2\(y\)) : (\(y\) + 3)

   \(x\) \(\in\) Z ⇔ 9 + 2\(y\)\(y+3\) ⇒ 2\(y\) + 6 + 3 ⋮ \(y\)\(+3\)⇒2(\(y\)+3) + 3⋮\(y\)+ 3

⇒ 3 ⋮ \(y\) + 3 

Ư(3) = (-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

\(y\) + 3 -3 -1 1 3
\(y\) -6 -4 -2 0
\(x\) = (9 + 2\(y\)): (\(y\)+3) 1 -1 5 3
(\(x;y\)) (1;-6) (-1; -4) (5;-2) (3;0)

 

Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(1; -6); (-1; -4); (5; -2) ;(3; 0)

   

 

 

24 tháng 3 2018

\(\frac{2}{x}+\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{1}{6}-\frac{2}{x}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{x-12}{6x}\) => \(2y=\frac{x-12}{x}=1-\frac{12}{x}\)

Để 2y nguyên  => x=(-12, -6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,12) => 2y=(2, 3, 4, 5, 7, 13, -11,-5, -3, -2, -1, 0)

Do 2y chẵn => Chon được 2y=(2,4,-2,0) => y=(1,2,-1,0)

Các cặp (x,y) thỏa mãn là: (-12, 1); (-4,4); (4,-1); (12,0)