trong các phân số \(\frac{15}{25}\);\(\frac{7}{4}\);\(\frac{21}{35}\);\(\frac{49}{28}\);\(\frac{14}{13}\);\(\frac{105}{60}\);\(\frac{3}{5}\);\(\frac{75}{125}\)
các phân số bằng nhau là :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
\(\dfrac{3}{5}và\dfrac{15}{25}và\dfrac{21}{35};\dfrac{5}{8}và\dfrac{20}{32}\)
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{21}{35}\\ \dfrac{5}{8}=\dfrac{20}{32}\)
các phân số bằng nhau là :
\(\frac{15}{25}=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}=\frac{75}{125}\)
\(\frac{7}{4}=\frac{49}{28}=\frac{105}{60}\)