K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đọc những đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 1. Bố tôi hi sinh trong một cuộc chiến đấu chống tội phạm.Người đã chiến đấu quả cảm bảo vệ dân trong một trận đánh không cân sức.Sau đó, đã có một thời kì rất lâu, rất lâu , hai mẹ con tôi sống bên nhau đầm ấm.Và bóng hình người cha thân yêu luôn trở về trong tôi, trong câu chuyện hàng ngày của hai mẹ con tôi.  2.  Hôm nay đi học , cô giáo dạy Văn ra...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc những đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
 1. Bố tôi hi sinh trong một cuộc chiến đấu chống tội phạm.Người đã chiến đấu quả cảm bảo vệ dân trong một trận đánh không cân sức.Sau đó, đã có một thời kì rất lâu, rất lâu , hai mẹ con tôi sống bên nhau đầm ấm.Và bóng hình người cha thân yêu luôn trở về trong tôi, trong câu chuyện hàng ngày của hai mẹ con tôi.
  2.  Hôm nay đi học , cô giáo dạy Văn ra đề bài để cả lớp làm trong hai tiết “Viết một bài văn biểu cảm về bóng dáng một người thân yêu ”.
  3.Chúng tôi hí hoáy làm bài.Bài văn tôi viết về hai người thân yêu :có lúc tôi nhớ bóng hình của cha,có lúc tôi lại nhớ dáng hình của mẹ, có lúc tôi nhớ cả cha lẫn mẹ; tôi thấy mình đang gục đầu vào lòng mẹ, tay lại vòng ôm cổ cha mà khóc…..các bạn ơi ! Tôi viết như thế có lạc đề văn không? Cô giáo có trừ điểm bài viết của tôi không ?....
a.Chỉ ra đối tượng biểu cảm?Những đoạn văn trên được coi là phần nào trong bài tập làm văn biểu cảm? Vì sao em biết ?
b.Học tập cách viết trên hãy thực hiện yêu cầu cho đề bài BIỂU CẢM VỀ NGƯỜI THÂN 
GIÚP MÌNH VỚI, LÀM CÂU NÀO CŨNG DC, KO PHẢI LÀM TẤT ( NẾU RẢNH CÓ THỂ LÀM TẤT ) 
NHANH LÊN NHÉ MÌNH ĐANG CẦN GẤP 

0
Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, con đường hào hùng và anh dũng không chỉ được miêu tả chân thực qua những trận đánh, qua những chiến công, qua những tấm gương quả cảm mà còn lắng đọng qua những trang văn, vần thơ. Đối với người đọc nhiều thế hệ, Trường Sơn cùng những người lính Trường Sơn năm nào mãi còn trong sử sách. ...Văn nghệ sĩ cũng đã trở thành những người...
Đọc tiếp

Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, con đường hào hùng và anh dũng không chỉ được miêu tả chân thực qua những trận đánh, qua những chiến công, qua những tấm gương quả cảm mà còn lắng đọng qua những trang văn, vần thơ. Đối với người đọc nhiều thế hệ, Trường Sơn cùng những người lính Trường Sơn năm nào mãi còn trong sử sách. ...Văn nghệ sĩ cũng đã trở thành những người lính đặc biệt trên đường Hồ Chí Minh huyền thoại. Họ được những người lính chiến đấu dọc con đường huyền thoại này đùm bọc, bảo vệ, tạo nguồn hứng cảm bất tận để viết ra những vần thơ. Những bài thơ ấy đã góp phần động viên, xốc dậy tinh thần và làm nức lòng Nhân dân hai miền Nam-Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước CÂU HỎI: Viết một CÂU VĂN nói về cảm xúc của em khi đọc xong đoạn trích trên, trong câu văn đó có chứa một thành phần cảm thán

0
Câu hỏi 1: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã phối hợp với bộ đội chủ lực tổ chức chiến đấu bao nhiêu trận? *A. 2.536 trậnB. 2.636 trậnC. 2.634 trậnD. 2.646 trậnCâu hỏi 2: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã phối hợp với bộ đội chủ lực tổ chức chiến đấu bao nhiêu trận? *

A. 2.536 trận

B. 2.636 trận

C. 2.634 trận

D. 2.646 trận

Câu hỏi 2: Trong 2 cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của giặc Mỹ, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ tỉnh Hải Dương đã bắn rơi bao nhiêu chiếc máy bay của địch? *

A. 13 chiếc

B. 14 chiếc

C. 15 chiếc

D. 16 chiếc

Câu hỏi 3: Ai là người được tặng danh hiệu “Anh hùng LLVT” trẻ tuổi nhất của tỉnh Hải Dương? *

A. Đồng chí Lý Tự Trọng

B. Đồng chí Nguyễn Đăng Lành

C. Đồng chí Lê Văn Tám

D. Đồng chí Kim Đồng

Câu hỏi 4: Nhà thơ Tố Hữu đã viết về ai trong đoạn thơ sau?“… Chuyện cô du kích xóm Lai Vu/Rắn quấn bên chân, vẫn bắn thù/Mỹ hại trăm nhà, lo diệt trước/Rắn, mình em chịu, có sao đâu!” (…) *

A. Chị Đinh Thị Nhìn

B. Chị Bùi Thị Vân

C. Chị Đặng Thị Quý

D. Chị Hoàng Ngân

Câu hỏi 5: Nhân dân và LLVT tỉnh Hải Dương được tuyên dương danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" năm nào? *

A. Năm 1976

B. Năm 1977

C. Năm 1978

D. Năm 1979

1
5 tháng 3 2022

2.A

3.B

4.B

5.C

P/s: Em học trường THCS Võ Thị Sáu à?

27 tháng 9 2022

Zâng ạ:D

6 tháng 8 2021

Câu: “Tre hi sinh để bảo vệ con người” thuộc kiểu câu trần thuật đơn.

“Tre (C)/ hi sinh để bảo vệ con người(V)”

6 tháng 8 2021

CN : tre

VN:  hi sinh để bảo vệ con người
12 tháng 3 2017

Mở bài:

- Giới thiệu về cuộc gặp gỡ.

- Em thay mặt các bạn phát biểu ý kiến.

Thân bài:

- Địa điểm của cuộc gặp gỡ? Cuộc gặp gỡ đó diễn ra như thế nào?

- Tại buổi gặp đó, em đã phát biểu những suy nghĩ gì?

    + Về những gian khổ, khó khăn, vất vả của thế hệ cha anh.

    + Về tinh thần dũng cảm, kiên cường, bất khuất của thế hệ cha anh.

    + Niềm tự hào về thế hệ cha anh.

    + Trách nhiệm của bản thân với đất nước.

Kết bài:

- Cảm nhận về cuộc gặp gỡ.

- Bài học cho bản thân.

22 tháng 11 2021

nhìu đề thế cô giao trên lớp còn chx xong thì nghĩ hộ bạn còn đâu thời gian lm bài ở lớp (zới lại cô giao cho bạn bạn phải tự lm chớ)

18 tháng 2 2021

#TK

- Nhân dân miền Bắc chủ động, kịp thời chống trả cuộc tập kích bằng không quân của địch.

- Các hoạt động sản xuất, xây dựng miền Bắc vẫn không bị ngừng trệ, giao thông vận tải đảm bảo thông suốt, văn hóa, giáo dục, y tế được duy trì và phát triển.

- Ngày 14 - 12 - 1972, Ních-xơn mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm (từ ngày 18 đến hết ngày 29 - 12 - 1972).

- Quân dân miền Bắc đã đánh trả ngay từ trận đầu và đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ, làm nên trận "Điện Biên Phủ trên không”.

- “Điện Biên Phủ trên không" là trận thắng quyết định, buộc Mĩ phải trở lại Hội nghị Pa-ri và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 - 1973).

18 tháng 2 2021

- Nhân dân miền Bắc chủ động, kịp thời chống trả cuộc tập kích bằng không quân của địch.

- Các hoạt động sản xuất, xây dựng miền Bắc vẫn không bị ngừng trệ, giao thông vận tải đảm bảo thông suốt, văn hóa, giáo dục, y tế được duy trì và phát triển.

- Ngày 14 - 12 - 1972, Ních-xơn mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm (từ ngày 18 đến hết ngày 29 - 12 - 1972).

- Quân dân miền Bắc đã đánh trả ngay từ trận đầu và đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ, làm nên trận "Điện Biên Phủ trên không”.

- “Điện Biên Phủ trên không" là trận thắng quyết định, buộc Mĩ phải trở lại Hội nghị Pa-ri và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 - 1973).

 

7 tháng 1 2019

Nhận định tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam là tư tưởng xuyên suốt bài văn. Để chứng minh cho nhận định này, tác giả đã đưa ra một hệ thống luận điểm với nhiều dẫn chứng. Luận điểm thứ nhất như đã nói ở phần mở đầu, sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. Hơn thế nữa, tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp. Đã từ lâu đời, dưới bóng tre xanh con người Việt Nam đã làm ăn sinh sống và gìn giữ một nét văn hoá cổ truyền. Tre còn giúp người trăm nghìn công việc khác nhau như là cánh tay của người nông dân:

Cánh đồng ta năm đôi ba vụ

 Tre với người vất vả quanh năm.

Trong cuộc sống đời thường, tre gắn bó với con người thuộc mọi lứa tuổi: với tuổi thơ, tre là nguồn vui - các bạn nhỏ chơi chuyền đánh chắt bằng tre; với lứa đôi nam nữ thì dưới bóng tre là nơi hò hẹn tâm tình; với tuổi già hút thuốc làm vui thì có chiếc điếu cày... Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nấm trên giường tre, tre với mình sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ.

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước, tre cũng gắn bó cùng dân tộc. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta... Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù... Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Chính trong hoàn cảnh chiến đấu, tre bộc lộ nhiều phẩm chất cao quí khác: thẳng thắn, bất khuất Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng. Tre lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. Trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, cây tre càng gắn bó khăng khít, chặt chẽ hơn với con người Việt Nam. Từ truyền thuyết cây tre đằng ngà cùng anh hùng làng Gióng đánh tan giặc Ân, đến câu ca dao:

Trồng tre nên gậy, gặp đâu đánh què!

Cho tới cuộc kháng chiến chống Pháp... cây tre rất xứng danh anh hùng bất khuất, như dân tộc Việt Nam bất khuất anh hùng.

Đế tổng kết vai trò lớn lao của cây tre đối với đời sống con người và dân tộc Việt Nam, tác giả đã khái quát: Tre, anh hùng lao động! Tre , anh hùng chiến đấu.

Cây tre tiếp tục gắn bó thân thiết với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và mãi mãi sau này. Phần kết của bài kí, tác giả đặt ra một vấn đề có ý nghĩa: vai trò của cây tre khi đất nước bước vào thời kì mới (Công nghiệp hoá - hiện đại hoá) trong giai đoạn hiện tại và tương lai, khẳng định tre mãi mãi là người bạn chia bùi, sẻ ngọt với con người. Để đưa người đọc đến vấn đề này, tác giả bắt đầu từ hình ảnh nhạc của trúc, của tre, hình ảnh sáo tre, sáo trúc biểu lộ tâm tình của con người Việt Nam. Những câu văn viết về nhạc của trúc, của tre thiết tha bay bổng như một đoạn thơ - văn xuôi giàu nhạc tính. Sau đó, tác giả lấy câu tục ngữ tre già măng mọc và hình ảnh măng non trên phù hiệu đội viên thiếu nhi làm phương tiện chuyển ý rất tự nhiên để khẳng định vị trí của cây tre trong tương lai của đất nước: Nứa tre... còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia ngọt sẻ bùi của những ngày mai tươi hát... Ngày mai, trển đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng trên đường đời ta dấn bước, tre xanh mãi là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình... Nghĩa là cây tre với những phẩm chất quí báu của nó lưu giữ biết bao giá trị lịch sử, giá trị vàn hoá, tượng trưng cao quí của dân tộc Việt Nam vẫn còn mãi với các thế hệ Việt Nam hôm nay và mai sau, với bao niềm tự hào và kiêu hãnh:

Mai sau

Mai sau

Mai sau...

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh...

(Nguyễn Duy, Tre Việt Nam)

Bài Cây tre Việt Nam với nhiều chi tiết, hình ảnh chộn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, phép nhân hoá sử dụng thành công, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu, Thép Mới đã đem đến cho người đọc vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất cao quí của cây tre. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam .



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cam-nhan-ve-van-ban-cay-tre-viet-nam-cua-thep-moi-ngu-van-6-tap-ii-c33a13447.html#ixzz5bpPOCsCa

7 tháng 1 2019

Vốn là những con người chân thực, chất phác, những ngày đầu tiếp xúc với cách mạng họ vẫn có sự bỡ ngỡ và lạ lẫm ban đầu. Cảm giác ấy nhanh chóng tan đi , người ông dân đón nhận cách mạng với một tình cảm chân thành một lòng hăm hở. Cuộc đời nông dân Việt Nam rẽ sang một bước ngoặt mới tươi sáng hơn. Họ nô nức, háo hức hoà chung vào phong trào cách mạng cả nước, họ hăng hái cầm súng bảo vệ quê hương. Cách mạng trở thành một phần máu thịt của người nông dân, có những người như ông hai day dứt, tủi hổ, khổ sợ khi mình bị hiểu lầm là không trung thành với cách mạng song vẫn không bỏ cách mạng. Đó là lòng trung thành , là tình cảm sâu sắc, bền chặt mà người nông dândành cho cách mạng. Cách mạng Tháng Tám đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh trong lòng họ. người nông dân đứng lên kiên quyết giữ làng, giữ nước , đâu còn là hình ảnh con người khổ nhục,khiếp sợ từ tên đầy tớ nhà giàu. Họ- những người như ông hai đứng lên đào hào, đắp luỹ trực tiếp chống lại quân thù . Lòng yêu nước nồng nàn, sự trung thành với cách mạng tất cả trở thánh sức mạnh khiến họ đứng lên bảo vệ quê hương, bảo vệ chính mình. Cách mạng mang đến cho họ cuộc đời mới, họ phải bảo vệ lấy hạnh phúc đó của mình.