Câu 34: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào?
A. 100% cây hạt vàng.
B. 1 hạt vàng : 3 hạt xanh.
C. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
D. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh.
Câu 35: Phép lai dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình ?
A. P: AA x AA.
B. P: aa x aa.
C. P: AA x Aa.
D. P: Aa x aa.
Câu 36: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F như thế nào?
A. 3 lông ngắn : 1 lông dài
B. Toàn lông ngắn
C. Toàn lông dài
D. 1 lông ngắn : 1 lông dài
Câu 37: Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định
A. kiểu gen của cá thể mang tính trạng lặn.
B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
C. kiểu gen của tất cả các tính trạng.
D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
Câu 38 : Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích?
A. Aa x Aa.
B. Aa x AA.
C. Aa x aa.
D. AA x Aa.
Câu 39: Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra làm xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta phải làm gì?
A. Kiểm tra độ thuần chủng của giống.
B. Lai với giống thuần chủng.
C. Lai với bố mẹ.
D. Lai thuận nghịch.
Câu 40: NST thường và NST giới tính khác nhau ở
A. số lượng trong tế bào.
B. khả năng phân li trong phân bào.
C. hình thái và chức năng.
D. khả năng nhân đôi trong phân bào.
34A
35D
36B
37D
38C
39A
40
(câu 40: NST thường:có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội; giống nhau ở cá thể đực và cái;
NST giới tính: chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội; khác nhau ở cá thể đực và cái)
Câu 34
C. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
Câu 35
D. P: Aa x aa.
Câu 36
B. Toàn lông ngắn