K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

chọn ý B vì vật chịu thêm tác dụng của lực ma sát cơ năng của vật sẽ thay đổi. Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của vật

Một vận động viên trượt tuyết từ vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên: A. Động năng tăng, thế năng tăng B. Động năng tăng, thế năng giảm C. Động năng không đổi, thế năng giảm D. Động năng giảm thế năng tăng C2: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì vị trị cân bằng?A. Động năng đạt giá trị cực đại B. Thế năng đạt giá...
Đọc tiếp

Một vận động viên trượt tuyết từ vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên: A. Động năng tăng, thế năng tăng B. Động năng tăng, thế năng giảm C. Động năng không đổi, thế năng giảm D. Động năng giảm thế năng tăng

C2: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì vị trị cân bằng?A. Động năng đạt giá trị cực đại B. Thế năng đạt giá trị cực đại C. Cơ năng bằng không D. Thế năng bằng động năng

C3: Khi thả một vật trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát ? A. Cơ năng của vật bằng giá trị cực đại của động năng B. Độ biến thiên động năng bằng công của lực ma sát C. Độ giảm thế năng bằng công của trọng lực D. Độ giảm thế năng bằng độ tăng động năng.

0
24 tháng 3 2016

A B C 30 0

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

a) Cơ năng tại đỉnh mặt phẳng nghiêng

\(W=mgh=mg.AB\sin 30^0=1,2.10.AB.\sin 30^0=24\)

\(\Rightarrow AB = 4(m)\)

b) Tại D động năng bằng 3 lần thế năng, ta có: \(W_đ=3W_t\Rightarrow W = 4W_t \Rightarrow W_t = 24: 4 = 6(J)\)

\(\Rightarrow mgh_1=mg.DB\sin 30^0=1,2.10.DB.\sin 30^0=6\)

\(\Rightarrow DB = 1(m)\)

c) Tại trung điểm mặt phẳng nghiêng

Thế năng: \(W_t = mgh_2=mg.\dfrac{AB}{2}\sin 30^0=1,2.10.2.\sin 30^0=12(J)\)

Động năng: \(W_đ=W-W_t=24-12=12(J)\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.1,2.v^2=12\)

\(\Rightarrow 2\sqrt 5(m/s)\)

d) Công của lực ma sát trên mặt ngang: \(A_{ms}=\mu mg.S\)

Theo định lí động năng: \(W_{đ2}-W_{đ1}=-A_{ms}\Rightarrow 0-24=-\mu.1,2.10.1\Rightarrow \mu = 2\)

25 tháng 3 2016

anh ơi , anh quên tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng kìa . Đãng trí quá .khocroi 

13 tháng 6 2018

Đáp án B

Ta giải nhanh khi đã nắm được công thức:

Ở bài toán này: Động năng bằng 1/9 lần cơ năng theo định luật bảo toàn ta có:

22 tháng 11 2019

Đáp án B

Ta giải nhanh khi đã nắm được công thức:

Ở bài toán này: động năng bằng 3 lần thế năng. Tức là n = 3. Do vậy

5 tháng 7 2019

Đáp án D

+ Do bỏ qua ma sát nên cơ năng của con lắcxo bảo toàn vậy nó bằng cơ năng vị trí bài cho tức là ở vị trí có:

- Vận tốc của vật có giá trị cực đại là

27 tháng 11 2019

Đáp án B

Ta giải nhanh khi đã nắm được công thức:

Ở bài toán này: thế năng bằng 1/16 cơ năng theo định luật bảo toàn ta có:

30 tháng 4 2018

Chọn mốc thế năng tại B ( Hình 93).

Chuyển động không có ma sát nên:  W A = W B

Cơ năng tại A: 

Cơ năng tại B: 

Suy ra