K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

Xét (O'): \(O'A\perp AB\) tại A và O'A là bán kính.

\(\Rightarrow\)AB là tiếp tuyến của (O') tại A.

\(\Rightarrow\widehat{NAB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung AN.

Mặt khác \(\widehat{AMN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN.

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{NAB}\left(1\right)\)

Xét (O): \(\widehat{AMC}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\widehat{NAB}=\widehat{ABC}\) nên AN//BC.

28 tháng 5 2019

Mình không vẽ hình được mong bạn thông cảm 

a, Vì tứ giác MANB nội tiếp

=>\(IN.IM=IA.IB=IA^2\)(I là trung điểm của AB)

Vậy IN.IM=IA^2

b,

VÌ AB là tiếp tuyến chắn cung AP của đường tròn O'

=>PAB=AMP

MÀ AMP=ABN (tứ giác AMBN nội tiếp)

=>PAB=ABN

MÀ I là trung điểm của AB

=> I là trung điểm của NP

=> tứ giác ANBP là hình bình hành

Vậy tứ giác ANBP là hình bình hành

c,Vì tứ giác ANBP là hình bình hành

nên \(AN//BP\)

=>NAB=ABP

Lại có NAB=NMB( tứ giác AMBN nội tiếp)

=>ABP=NMB

=> IB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBP

Vậy IB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBP

d,Từ G kẻ GK,GH lần lượt song song với AP,BP(\(K,H\in AB\))

=> \(\hept{\begin{cases}IK=\frac{1}{3}IA\\IH=\frac{1}{3}IB\end{cases}}\)và  KGH=APB

MÀ I,A,B cố định 

=> H,K cố định

Ta có APB=KGH

Mà APB =ANB( tứ giác ANBP là hbh)

=> KGH=ANB 

MÀ AB cố định ,ANB là góc nội tiếp chắn cung AB =

=> ANB không đổi => KGH không đổi 

MÀ K,H cố định

=> G thuộc cung tròn cố định

Vậy khi M di chuyển thì G thuộc cung tròn cố định

24 tháng 3 2021

CẢM ƠN BẠN 

9 tháng 5 2021

Dễ vãi 

9 tháng 5 2021

dễ làm ik chứ nói thế ai chả nói đc

 

12 tháng 7 2021

a) Tiếp tuyến tại A và B của (O) cắt nhau tại C.CM cắt (I) tại N'

Xét \(\Delta CAM\) và \(\Delta CN'A:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle ACN'chung\\\angle CAM=\angle CN'A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CAM\sim\Delta CN'A\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{CA}{CN'}=\dfrac{CM}{CA}\Rightarrow CA^2=CM.CN'\)

mà \(CA^2=CB^2\Rightarrow CB^2=CM.CN'\Rightarrow\dfrac{CB}{CM}=\dfrac{CN'}{CB}\)

Xét \(\Delta CBM\) và \(\Delta CN'B:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle BCN'chung\\\dfrac{CB}{CM}=\dfrac{CN'}{CB}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CBM\sim\Delta CN'B\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle CBB=\angle CN'B\Rightarrow N'\in\left(J\right)\)

\(\Rightarrow N\equiv N'\Rightarrow MN\) luôn đi qua điểm C mà A,B cố định

\(\Rightarrow C\) cố định \(\Rightarrow\) đpcm

b) mình chỉ chứng minh được N thuộc 1 đường tròn cố định thôi,còn chạy trên đoạn thẳng hình như là ko được

Ta có: \(\angle ANB=\angle ANM+\angle BNM=\dfrac{1}{2}\angle AIM+\dfrac{1}{2}\angle BJM\)

Xét \(\Delta AIM\) và \(\Delta AOB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle OABchung\\\dfrac{IA}{OA}=\dfrac{IM}{OB}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AIM\sim\Delta AOB\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle AIM=\angle AOB\)

Tương tự \(\Rightarrow\angle BJM=\angle AOB\)

\(\Rightarrow\angle ANB=\dfrac{1}{2}\angle AOB+\dfrac{1}{2}\angle AOB=\angle AOB\)

\(\Rightarrow N\in\left(AOB\right)\) mà A,O,B cố định \(\Rightarrow N\in\left(AOB\right)\) cố địnhundefined

12 tháng 7 2021

Mình cảm ơn bạn nha