K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 2 = 3 ( phần ) 
Số học sinh lớp 6A là : 120 : 3 . 1 = 40 ( học sinh ) 
Số học sinh lớp 6B là: 40 - 6 = 34 ( h/s ) 
Số học sinh lớp 6C là: 120 - 40 - 34 = 46 ( h/s) 

15 tháng 3 2016

Tổng số phần bằng nhau là :

1 + 2 = 3 ( phần )

Số học sinh lớp 6A là :

120 : 3 = 40 ( học sinh )

Số học sinh lớp 6B là :

40 - 6 = 34 ( học sinh )

Số học sinh lớp 6C là :

120 - 40 - 34 = 46 ( học sinh )

4 tháng 2 2015

Gọi số học sinh có mặt là x ( x \(\in\) N), số học sinh vắng mặt là y ( y \(\in\) N) lúc này số HS vắng mặt bằng 1/14 số học sinh có mặt nên \(\frac{y}{x}=\frac{1}{14}\)hay \(y=\frac{x}{14}\) (1)

Mặt khác khi hai học sinh ra ngoài thí số hoc sinh vắng tăng lên 2 em nên số học sinh vắng là y + 2

còn số học sinh có mặt là x - 2 lúc này số học sinh vắng mặt bằng 1/8 số học sinh có mặt nên

\(\frac{y+2}{x-2}=\frac{1}{8}\)hay  8y + 16 = x - 2 suy ra  \(y=\frac{x-18}{8}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có \(\frac{x}{14}=\frac{x-18}{8}\) hay 8x = 14x - 14.18 suy ra 6x = 14.18 hay x = 42 thay vào (1)

ta tính được y = 3

Vậy số học sinh lớp đó là 45 học sinh

24 tháng 4 2016

Gọi số hs vắng mặt là y và số hs có mặt là x

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{y}{x}=\frac{1}{14}\) hay y=\(\frac{x}{14}\) (1)

Khi 2 hs ra ngoài thì:

\(\frac{y+2}{x-2}=\frac{1}{8}\)

=>(y+2).8=(x-2).1

=>8y+16=x-2

=>8y=x-18

=>y=\(\frac{x-18}{8}\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(\frac{x-18}{8}=\frac{x}{14}\)

=>14x- 18.14=8x

=> 18.14=6x

=>252=6x

=>x=42

Vì y\(=\frac{x}{14}\)

=>\(y=\frac{42}{14}\)

=> y=3

Vậy số hs lớp đó là 

42+3=45(hs)

ĐS: 45 hs

Gọi số học sinh của lớp là x

Số học sinh vắng mặt là 1/14x

Số học sinh vắng mặt nếu thêm 2 bạn ra khỏi lớp là 1/14x+2

Số học sinh có mặt lúc đó là x-2

Theo đề, ta có: 1/14x+2=1/8(x-2)

=>1/14x+2=1/8x-1/4

=>x=42

=>x=

11 tháng 8 2015

Hai học sinh ứng với số phần học sinh cả lớp là:

1/4 - 1/6 = 1/12 (học sinh cả lớp)

Lớp đó có tất cả số học sinh là :

2 : 1/12= 24(học sinh)

         Đáp số : 24 học sinh

Lời giải:

Vì lúc đầu số học sinh vắng mặt bằng \(\frac{1}{6}\) số học sinh có mặt nên số học sinh vắng mặt bằng \(\frac{1}{7}\) tổng số học sinh của lớp

Sau khi có 2 học sinh ra khỏi lớp, số học sinh vắng mặt tăng thêm 2 học sinh và bằng \(\frac{1}{4}\)  số học sinh có mặt nên số học sinh vắng mặt lúc sau bằng \(\frac{1}{5}\) số học sinh cả lớp

Vậy 2 học sinh tương ứng với:

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}=\frac{2}{35}\) số học sinh cả lớp

Số học sinh cả lớp là:

\(2:\frac{2}{35}=35\) học sinh

Vậy lớp đó có 35 học sinh.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7

Lời giải:

2 học sinh ra khỏi lớp ứng với số phần học sinh có mặt là:

$\frac{1}{8}-\frac{1}{14}=\frac{3}{56}$

Số học sinh có mặt:

$2:\frac{3}{56}=37,3$ (học sinh) - vô lý vì không phải số tự nhiên.

Bạn xem lại nhé.

Có 1/6 số học sinh vắng mặt nên suy ra số học sinh đi học là 5/6,nếu thêm 2 học sinh vắng mặt nữa thì sẽ có 3/4 số học sinh đi học.

5/6-3/4=1/12

Số học sinh của lớp đó là:

2:1/12=24 học sinh

                     Đáp/Số:24 học sinh

14 tháng 5 2018

2 học sinh ứng với số phân số chỉ số học sinh trong lớp là :

\(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}=\frac{2}{24}\)( số học sinh trong lớp )

Số học sinh lớp đó là :

2 : 2 x 24 = 24 ( học sinh )

Đáp số : 24 học sinh

14 tháng 5 2018

Đáp số:24 học sinh

Hai học sinh ứng với số phần học sinh cả lớp là :

1/4 - 1/6 = 1/12 ( học sinh cả lớp )

Lớp đó có tất cả số học sinh là :

2 : 1/12 = 24 ( học sinh )

Đ/S : 24 h/s

 
22 tháng 4 2019

Phân số chỉ cho 2 học sinh ra khỏi lớp là:

\(\frac{1}{4}-\frac{1}{8}=\frac{1}{8}\left(hs\right)\)

Lớp đó có số học sinh là:

\(2:\frac{1}{8}=16\left(hs\right)\)

Đáp số: \(16hs\)

20 tháng 11 2018

Phân số chỉ 2 học sinh là:

       1/4 - 1/6=1/12 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh của lớp đó là:

       2 : 1/12 = 24(học sinh)

                Đáp số :24 học sinh