Ở giữa khu vực Nam Á là miền địa hình *
A. Hệ thống núi Hymalaya
B. Sơn nguyên Đề Can
C. Đồng bằng Ấn-Hằng
D. Đồng bằng A-ma-dôn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo : ( nếu đúng )
– Hệ thống Coóc-di-e cao, đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc
– tây nam.
Tham Khảo
Miền địa hình | Đặc điểm |
Hệ thống Cooc-đi-e |
- Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam. - Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn. - Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…
|
Miền đồng bằng ở giữa | - Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. => Không khí lạnh phương Bắc và không khí nóng phương Nam dễ xâm nhập sâu vào nội địa. - Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi). |
Miền núi già | - Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat. - Hướng đông bắc – tây nam. - Giàu khoáng sản than và sắt. . |
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
1Dạng địa hình chính ở phía đông khu vực Bắc Mĩ là
A,núi trẻ và cao nguyên.
B.cao nguyên và đồng bằng
C.đồng bằng và sơn nguyên.
D.núi già và sơn nguyên.
13.Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới?
A.Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới
B.Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ
C.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường
D.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang không chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn
14.Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A.xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
B.xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới
C,xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới
D.xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới
15.Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ:
A,Cô-lôm-bi-a
B.Chi-lê
C.Xu-ri-nam
D.Pê-ru
16.Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A,Cà phê
B,Bông
C.Mía
D.Lương thực
17.Đặc điểm khí hậu Châu Nam Cực?
A.Lạnh lẽo, khắc nghiệt.
B,Khô và nóng.
C.Nóng ẩm, điều hòa.
D,Mát mẻ, ôn hòa.
18. Lục địa Ô-x trây-li-a hoang mạc phân bố chủ yếu ở :
A,phía tây và bắc.
C.phía tây và nam.
D,phía tây và đông
B.phía tây và nội địa.
19.Diện tích Châu Nam Cực là?
A.14,1 triệu km2.
B,13,1 triệu km2.
C,15,1 triệu km2.
D.14,5 triệu km2.
Các ngành công nghiệp gắn với kĩ thuật cao của Hoa Kì được phát triển ở A.phía Nam Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.B,phía Nam và duyên hải Thái Bình Dương.C.vùng Đông Bắc và duyên hải Đại Tây Dương.D.phía Bắc và duyên hải Thái Bình Dương.
15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:
A. Địa hình băng hà cổ
B. Địa hình núi già
C. Đia hình núi trẻ
D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng
16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:
A. Đồng bằng và cao nguyên.
B. Cao nguyên và sơn nguyên.
C. Núi trẻ và cao nguyên.
D. Đồi núi và đồng bằng.
17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:
A. Tây Ban Nha.
B. Bồ Đào Nha.
C. I-ta-li-a.
D. Liên Bang Đức.
18: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:
A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.
C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.
D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
19: Ven bờ Tây của khu vực Tây và Trung Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương.
B. Ôn đới địa trung hải.
C. Ôn đới lục địa.
D. Cận nhiệt đới.
chúc bạn học tốt nha
Ở Nam Mĩ, đồng bằng nào sau đây rộng và bằng phẳng nhất thế giới?
A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
B. Đồng bằng Pam-pa.
C. Đồng bằng A-ma-dôn.
D. Đồng bằng La-pla-ta.
Phía đông khu vực Nam Mĩ địa hình chủ yếu là:
A. sơn nguyên.
B. núi cao.
C. đồng bằng.
D. đồi.
Địa hình lục địa Nam Mĩ không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phía tây là núi cao.
B. Phía đông là các sơn nguyên.
C. Ở giữa là đồng bằng.
D. Ở giữa là các dãy núi cao.
Kiểu khí hậu nào có diện tích lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Khí hậu cận xích đạo.
B. Khí hậu nhiệt đới.
C. Khí hậu cận nhiệt đới.
D. Khí hậu ôn đới.
Ở đồng bằng A-ma-dôn phổ biến kiểu rừng nào sau đây?
A. Rừng lá kim.
B. Rừng ôn đới lá rộng.
C. Rừng thưa và xa-van.
D. Rừng xích đạo xanh quanh năm.
Khu vực Nam Mĩ, thảo nguyên phổ biến ở:
A. đồng bằng Pam-pa.
B. sơn nguyên Bra-xin.
C. dãy An-đet.
D. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
Khu vực Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu ruộng đất?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì:
A. thiếu lực lượng lao động.
B. sự lạc hậu về khoa học, kĩ thuật.
C. lệ thuộc vào tư bản nước ngoài.
D. điều kiện tự nhiên không cho phép trồng nhiều.
Ở Nam Mĩ, đồng bằng nào sau đây rộng và bằng phẳng nhất thế giới?
A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
B. Đồng bằng Pam-pa.
C. Đồng bằng A-ma-dôn.
D. Đồng bằng La-pla-ta.
Phía đông khu vực Nam Mĩ địa hình chủ yếu là:
A. sơn nguyên.
B. núi cao.
C. đồng bằng.
D. đồi.
Địa hình lục địa Nam Mĩ không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phía tây là núi cao.
B. Phía đông là các sơn nguyên.
C. Ở giữa là đồng bằng.
D. Ở giữa là các dãy núi cao.
Kiểu khí hậu nào có diện tích lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Khí hậu cận xích đạo.
B. Khí hậu nhiệt đới.
C. Khí hậu cận nhiệt đới.
D. Khí hậu ôn đới.
Ở đồng bằng A-ma-dôn phổ biến kiểu rừng nào sau đây?
A. Rừng lá kim.
B. Rừng ôn đới lá rộng.
C. Rừng thưa và xa-van.
D. Rừng xích đạo xanh quanh năm.
Khu vực Nam Mĩ, thảo nguyên phổ biến ở:
A. đồng bằng Pam-pa.
B. sơn nguyên Bra-xin.
C. dãy An-đet.
D. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
Khu vực Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu ruộng đất?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì:
A. thiếu lực lượng lao động.
B. sự lạc hậu về khoa học, kĩ thuật.
C. lệ thuộc vào tư bản nước ngoài.
D. điều kiện tự nhiên không cho phép trồng nhiều.
Phía tây Trung Quốc (phía tây phần đất liền Đông Á) có địa hình chủ yếu là hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.
Đáp án cần chọn là: B
c
C