Giải nghĩa từ mũi trong các câu sau:
a)trùng trục như con chó thui
chín mắt,chín mũi,chín đuôi,chín đầu.
b)mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau.
c)quân ta chia làm hai mũi tiến công.
d)tôi đã tiêm phòng ba mũi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Mũi có nghĩa là bộ phận trên 1 con vât,người.Đây là nghĩa gốc.
b) Mũi (mũi thuyền ý)có nghĩa là một bộ phận ở phía trước thuyền và có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Mũi (Cà Mau) có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Nghĩa chuyển.
c)làm gì có từ mũi đâu bạn.
d)Mũi ở đây là chỉ một vật thể dùng trong y tế và sắc nhọn.Nghĩa chuyển.
mũi 1 là gốc
mũi 2 là chuyển
mũi 3 là chuyển
k và bk vs thánh nói chuyện
a) Mũi có nghĩa là bộ phận trên 1 con vât,người.Đây là nghĩa gốc.
b) Mũi có nghĩa là một bộ phận ở phía trước thuyền và có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Mũi (Cà Mau) có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Nghĩa chuyển.
c) Mũi ở đây chỉ mũi tấn công. Nghĩa chuyển
Bài 1:
Từ ghép tổng hợp là: Đi đứng, ăn ở, học hành
Từ ghép phân loại là: Vui mừng , cong queo , vui lòng , san sẻ , vụ việc , ồn ào , uống nước , xe đạp , thằn lằn , chia sẻ , nước uống
Từ láy là: San sẻ, ồn ào, thằn lằn
Từ kết hợp hai từ đơn là: Đi đứng, ăn ở, vui mừng, vui lòng, uống nước, nước uống
Bài 2:
A. Giáo mác, giáo viên, giáo xứ,...
B. -Giáo mác là Binh khí thời xưa nói chung.
-Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học
-Giáo xứ là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.
a) Là con chó thui.
(Từ chín có nghĩa là thức ăn được nấu nướng kỹ đến mức ăn được chứ không phải là số 9 – số tự nhiên tiếp theo số 8).
-> Cái hay: Câu đố này sử dụng từ để tạo hình ảnh vui nhộn và mô tả tính chất trùng hợp của các yếu tố được đề cập, như chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
b) Là cây hoa súng và cây súng.
(Khẩu súng còn được gọi là cây súng)
-> Cái hay: Đầu tiên, câu đề cập đến hai cây có cùng một tên, tạo ra sự ngạc nhiên và tò mò cho người đọc. "Cây xòe mặt nước" và "cây trên chiến trường" là những miêu tả hình ảnh để mô tả hai cây này. Tiếp theo, câu đố sử dụng từ để đề cập đến tính chất đặc biệt của mỗi cây: "cây này bảo vệ quê hương" và "cây kia hoa nở soi gương mặt hồ". Việc sử dụng từ trong câu đố này tạo ra sự hài hòa và sự khéo léo trong việc chọn từ để mô tả đặc điểm của từng cây.
- Ngoài ra, việc sử dụng từ trong các câu trên rất đa dạng và phong phú. Việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ nhiều nghĩa giúp cho ngôn ngữ trở nên phong phú và đa dạng hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng từ cũng cần phải chính xác để tránh hiểu nhầm hoặc gây ra sự khó hiểu cho người đọc hoặc người nghe.
a) Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
- Đáp án: Con chó thui
Giải thích: Từ chín có nghĩa là thức ăn được nấu nướng kỹ đến mức ăn được chứ không phải là số 9 - số tự nhiên tiếp theo số 8.
b) Hai cây cùng có một tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
- Đáp án: Cây hoa súng và khấu súng
Giải thích: Khấu súng còn được gọi là cây súng.
mà "cây súng" lại đọc trùng với " cây hoa súng"
đáp án :
a) Trùng trục như con chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
- Đáp án: Con chó thui
Giải thích: Từ chín có nghĩa là thức ăn được nấu nướng kỹ đến mức ăn được chứ không phải là số 9 - số tự nhiên tiếp theo số 8.
b) Hai cây cùng có một tên
Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ.
- Đáp án: Cây hoa súng và khấu súng
Giải thích: Khấu súng còn được gọi là cây súng.
mà "cây súng" lại đọc trùng với " cây hoa súng"
a) mũi có nghĩa là nmuix con vật
b) mũi có nghĩa là : mũi thuyền thuyền chỉ sự vật
c) mũi tiến công có nghĩa là một dự định
d) mũi có nghĩa : đã tiêm ( cây kim chíc vào )