Để đốt cháy hết 1,6(g) hợp chất Y cần dùng 1,2.1023 phân tử oxi, thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1 : 2.
1. Tính khối lượng CO2 và hơi nước tạo thành.
2. Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H2 là 8.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nO2= 0,2 mol.
m O2= 6,4 gam
=> tổng m H2O + CO2= 1,6 + 6,4= 8 gam .
gọi a là nCO2 => 2a là nH2O. ta có :
44a + 36a= 8 => a= 0,1 mol
=> mCO2= 4,4 gam
=>mH2O= 3,6 gam
b. nCO2= 0,1 mol => nC= 0,1 mol
nH2O= 0.2 mol => nH= 0,4 mol
nC:nH= 1:4 =>CTPT có dạng (CH4)n.
vì M_Y= 16 <=> 16n=>n=1. => CTPT của Y là CH4.
nO2= 0,2 mol.
m O2= 6,4 gam
=> tổng m H2O + CO2= 1,6 + 6,4= 8 gam .
gọi a là nCO2 => 2a là nH2O. ta có :
44a + 36a= 8 => a= 0,1 mol
=> mCO2= 4,4 gam
=>mH2O= 3,6 gam
b. nCO2= 0,1 mol => nC= 0,1 mol
nH2O= 0.2 mol => nH= 0,4 mol
nC:nH= 1:4 =>CTPT có dạng (CH4)n.
vì M_Y= 16 <=> 16n=>n=1. => CTPT của Y là CH4.
nO2 = 44,8 : 22,4 = 2 (l)
pthh X + O2 -->2 CO2 +H2O
2---> 4-------> 2 (mol)
=> mCO2 = 4 . 44 = 176(g)
=> mH2O = 2.18 = 36 (g)
TK:
https://lazi.vn/edu/exercise/452918/dot-chay-16g-chat-a-can-4-48-lit-khi-oxi-o-dktc-thu-duoc-khi-co2-va-hoi-nuoc-theo-ti-le-so-mol-la-1-2-tinh-khoi-luong
Ta cÓ PTHH :
H2O + Na2O \(\rightarrow\) 2NaOH
nNa2O = m/M = 124/62 = 2 (mol)
TheO PT : => nH2O = nNa2O = 2(mol)
Vì nCO2 : nH2O =1:1 => nCO2 = nH2O = 2(mol)
Do đó: mCO2 = n .M = 2 . 44 =88(g) và mH2O = n .M = 2 .18 =36(g)
nO2 = V/22.4 = 44.8/22.4 = 2(mol)
=> mO2 = n .M = 2 x 32 = 64(g)
Theo ĐLBTKL : mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> a + 64 = 88 + 36
=> a =60 (g)
Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được C O 2 và H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)
Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6
Từ đó tìm được: m C O 2 = 3,30 g và m H 2 O = 1,80 g
Khối lượng C trong 3,30 g C O 2 :
Khối lương H trong 1,80 g H 2 O :
Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).
Các chất trong X có dạng C x H y O z
x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .
⇒ CTPT cũng là C 3 H 8 O .
Gọi số mol CO2, H2O là a, b
=> 2a = b
\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: 44a + 18b = 16 + 2.32 = 80
=> a = 1; b = 2
Bảo toàn C: nC = 1(mol)
Bảo toàn H: nH = 4 (mol)
Xét mC + mH = 1.12 + 4.1 = 16(g)
=> X chỉ chứa C và H
nC : nH = 1 : 4
=> CTPT: CH4
1)
\(n_{O_2} = \dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,2(mol)\)
Gọi \(n_{CO_2} = a(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 2a(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
1,6 + 0,2.32 = 44a + 2a.18
\(\Rightarrow a = 0,1\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,1.44 = 4,4(gam)\)
2)
Bảo toàn nguyên tố với C,H và O
\(n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0\\ n_Y = \dfrac{1,6}{8.2} = 0,1(mol)\)
Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_C}{n_Y} =\dfrac{0,1}{0,1} = 1\)
Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{n_H}{n_Y} = \dfrac{0,4}{0,1} = 4\)
Vậy CTPT của Y : CH4.