K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

\(x^2-6x+5=0\Leftrightarrow x^2-5x-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=5\)

Vậy tập nghiệm phương trình là S = { 1 ; 5 } 

17 tháng 2 2021

x2 - 6x + 5 = 0 ( vầy hả ? )

<=> x2 - 5x - x + 5 = 0

<=> x( x - 5 ) - ( x - 5 ) = 0

<=> ( x - 5 )( x - 1 ) = 0

<=> x = 5 hoặc x = 1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 5 ; 1 }

12 tháng 11 2017

Chọn B.

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( - ∞ ;1) ∪ (4; + ∞ ).

3 tháng 10 2019

Đáp án: A

Ta có bảng xét dấu:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy tập nghiệm của bất phương trình là: (- ∞ ;1) ∪ (4;+ ∞ )

1 tháng 12 2019

Đáp án B.

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: ( - ∞ ;1) ∪ (4; + ∞ )

29 tháng 3 2022

a) 2x2 - 6x -1 = 0 

delta phẩy = 9 + 2 = 11 = (\(\sqrt{11}\))2 

x1 = \(\dfrac{3+\sqrt{11}}{2}\)

x2 = \(\dfrac{3-\sqrt{11}}{2}\)

b) xét delta phẩy có :

9 - 2.(2m-5) = 19 - 4m 

+) điều kiện để phương trình vô nghiệm là 19 - 4m < 0 => m > \(\dfrac{19}{4}\)

+) điều kiện để phương trình có nghiệm kép là 19 - 4m = 0 => m = \(\dfrac{19}{4}\)

+) điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt là 19 - 4m > 0 

=> m < \(\dfrac{19}{4}\)

1A

2D

3D

4C

5D

a) Thay m=2 vào phương trình, ta được:

\(x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=0;x_2=6\)

b) Ta có: \(\Delta=\left(-6\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-2\right)=36-4m+8=-4m+44\)

Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+44=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-44\)

hay m=11

Thay m=11 vào phương trình, ta được: \(x^2-6x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

hay x=3

23 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

26 tháng 5 2018

Ta có 6x – 7y = 5 ⇔ x = 7 y + 5 6 ⇔ x = y + y + 5 6

Đặt y + 5 6 = t t ∈ ℤ ⇒ y = 6t – 5 = 6 ⇒ x = y + y + 5 6 = 6t – 5 + t = 7t – 5

Nên nghiệm nguyên của phương trình là  x = 7 t − 5 y = 6 t − 5 t ∈ ℤ

Vì x, y nguyên dương nên x > 0 y > 0 ⇒ 7 t − 5 > 0 6 t − 5 > 0 ⇒ t > 5 7 t > 5 6 ⇒ t > 5 7

mà  t ∈ ℤ ⇒ t ≥ 1

Do đó nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình có được khi t = 1

⇒ x = 7.1 − 5 y = 6.1 − 5 ⇒ x = 2 y = 1 ⇒ x − y = 1

Đáp án: C