Bài 1 tìm số nguyên x,y biết
a, x/3=y/7
b,x/y-1=5/-19
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
y+2 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | -6 | 0 | 2 | 8 |
y | -3 | -9 | 5 | -1 |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-6;-3\right);\left(0;-9\right);\left(2;5\right);\left(8;-1\right)\right\}\)
b) \(\left(x-2\right)\left(3y+1\right)=17\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\) và \(\left(3y+1\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-2 | -17 | -1 | 1 | 17 |
3y+1 | -1 | -17 | 17 | 1 |
x | -15 | 1 | 3 | 19 |
y | \(\dfrac{-2}{3}\) (loại) | -6 (t/m) | \(\dfrac{16}{3}\) (loại) | 0 (t/m) |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;-6\right);\left(19;0\right)\right\}\)
Ko ghi lại đề nhé
a) \(TH1\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\y+2=7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-1=-1\\y+2=-7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=-9\end{matrix}\right.\)
\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-1=7\\y+2=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)
\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-1=-7\\y+2=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\)
b) \(TH1:\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\3y+1=17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)
\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-2=-1\\3y+1=-17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.Chọn\)
\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-2=17\\3y+1=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=19\\y=0\end{matrix}\right.=>Chọn\)
\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-2=-17\\3y+1=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-15\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)
Bạn tự kết luận hộ mk nha
a.
$xy=-21=7.(-3)=(-7).3=3.(-7)=(-3).7=21.(-1)=(-21).1=(-1).21=1(-21)$
Do đó $(x,y)=(7,-3); (-7,3); (3,-7); (-3,7); (21,-1); (-21,1); (-1,21); (1,-21)$
b.
$(x+5)(y-3)=14=1.14=14.1=(-14)(-1)=(-1)(-14)=2.7=7.2=(-2)(-7)=(-7)(-2)$
Do đó:
$(x+5,y-3)=(1,14); (14,1); (-14,-1); (-1,-14); (2,7); (7,2); (-2,-7); (-7,-2)$
Đến đây thì đơn giản rồi.
c.
$x(y-2)=-19$, bạn làm tương tự
d. Tương tự
a) Ta có: (x+1)(y-2)=-2
nên x+1; y-2 là các ước của -2
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y-2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=3\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)\(\in\){(-2;4);(1;1);(-3;3);(0;0)}
b) Ta có: (x+1)(xy-1)=3
nên x+1;xy-1 là các ước của 3
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\xy-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\xy-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\xy-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\-2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-3\\xy-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)
Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;1\right)\right\}\)
c) Ta có: \(\left(x+y\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-x\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vây: (x,y)=(-1;1)
d) Ta có: \(\left|x+y\right|\cdot\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+y\right|=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(0;0)
Giải:
a) \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{x}{16}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{16.-5}{8}=-10\)
\(\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2}{6}\)
\(\Rightarrow3x=\dfrac{2.9}{6}=3\)
\(\Rightarrow x=1\)
b) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x+3=\dfrac{1.15}{3}=5\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\)
\(\Rightarrow2x+1=\dfrac{6.7}{2}=21\)
\(\Rightarrow x=10\)
c) \(\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow x-6=\dfrac{18.4}{-12}=-6\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{-12.24}{18}=-16\)
\(\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow3-x=\dfrac{192.-12}{-72}=32\)
\(\Rightarrow x=-29\)
\(\Rightarrow\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow y+1=\dfrac{16.-72}{192}=-6\)
d) \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{x}{5}< \dfrac{-1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-20}{30}< \dfrac{6x}{30}< \dfrac{-5}{30}\)
\(\Rightarrow6x\in\left\{-18;-12;-6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1\right\}\)
\(\dfrac{-1}{5}\le\dfrac{x}{8}\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-8}{40}\le\dfrac{5x}{40}\le\dfrac{10}{40}\)
\(\Rightarrow5x\in\left\{-5;0;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
e) \(\dfrac{x+46}{20}=x\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=x+\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=\dfrac{5x+2}{5}\)
\(\Rightarrow5.\left(x+46\right)=20.\left(5x+2\right)\)
\(\Rightarrow5x+230=100x+40\)
\(\Rightarrow5x-100x=40-230\)
\(\Rightarrow-95x=-190\)
\(\Rightarrow x=-190:-95\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(y\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow y+\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow\dfrac{y^2+5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow y^2+5=86\)
\(\Rightarrow y^2=86-5\)
\(\Rightarrow y^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=-9\end{matrix}\right.\)
Chúc bạn học tốt!
1:
a: Vì \(\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-4\cdot3}{3\cdot3}=\dfrac{-12}{9}=\dfrac{12}{9}\\ \Rightarrow\dfrac{-4}{3}=\dfrac{12}{9}\)
b: Vì : \(-2\cdot3=-6\\ -6\cdot8=-48\)
nên 2 p/s ko bằng nhau
\(a,\frac{x}{4}=\frac{7}{x}\)
\(\Rightarrow x\cdot y=7\cdot4=\)
Bài 1: Bài này số nhỏ nên chỉ cần chặn miền giá trị của \(x\) rồi xét các trường hợp thôi nhé. Ta thấy \(3^x< 35\Leftrightarrow x\le3\). Nếu \(x=0\) thì \(VT=2\), vô lí. Nếu \(x=1\) thì \(VT=5\), cũng vô lí. Nếu \(x=2\) thì \(VT=13\), vẫn vô lí. Nếu \(x=3\) thì \(VT=35\), thỏa mãn. Vậy, \(x=3\).
Bài 2: Nếu \(x=0\) thì pt đã cho trở thành \(0!+y!=y!\Leftrightarrow0=1\), vô lí,
Nếu \(x=y\) thì pt trở thành \(2x!=\left(2x\right)!\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)...\left(2x\right)=2\) \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
Nếu \(x\ne y\) thì không mất tính tổng quát, giả sử \(1< y< x\) thì \(x!+y!< 2x!\le\left(x+1\right)x!=\left(x+1\right)!< \left(x+y\right)!\) nên pt đã cho không có nghiệm trong trường hợp này.
Như vậy, \(x=y=1\)
Bài 3: Bổ sung đề là pt không có nghiệm nguyên dương nhé, chứ nếu nghiệm nguyên thì rõ ràng \(\left(x,y\right)=\left(0,19\right)\) là một nghiệm cũa pt đã cho rồi.
Giả sử pt đã cho có nghiệm nguyên dương \(\left(x,y\right)\)
Khi đó \(x,y< 19\). Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử \(1< y\le x< 19\). Khi ấy \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\ge\left(x+1\right)^{17}=x^{17}+17x^{16}+...>x^{17}+17x^{16}\), suy ra \(y^{17}>17x^{16}\ge17y^{16}\) \(\Rightarrow y>17\). Từ đó, ta thu được \(17< y\le x< 19\) nên \(x=y=18\). Thử lại thấy không thỏa mãn.
Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương.
`#3107.101117`
a)
`x \div y \div z = 4 \div 3 \div 9`
`=> x/4 = y/3 = z/9`
`=> x/4 = (3y)/9 = (4z)/36`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/4 = (3y)/9 = (2z)/8 = (x - 3y + 4z)/(4 - 9 + 36) = 62/31 = 2`
`=> x/4 = y/3 = z/9 = 2`
`=> x = 4*2 = 8` $\\$ `y = 3*2 = 6` $\\$ `z = 9*2 = 18`
Vậy, `x = 8; y = 6; z = 18`
c)
\(x \div y \div z = 1 \div 2 \div 3\)
`=> x/1 = y/2 = z/3`
`=> (4x)/4 = (3y)/6 = (2z)/6`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(4x)/4 = (3y)/6 = (2z)/6 = (4x - 3y + 2z)/(4 - 6 + 6) = 36/4 = 9`
`=> x/1 = y/2 = z/3 = 9`
`=> x = 1*9=9` $\\$ `y = 2*9 = 18` $\\$ `z = 3*9 = 27`
Vậy, `x = 9; y = 18; z = 27`
Các câu còn lại cậu làm tương tự nhé.
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{x}{y}-1=\dfrac{-5}{19}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{14}{19}\)
Vô lí => không có x,y thỏa mãn
a) Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\)
nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{7}\)
b) Ta có: \(\dfrac{x}{y-1}=\dfrac{5}{-19}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y-1}{-19}\)
hay \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1-y}{19}\)