K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023

loading...

1- Nhận biết được khái niệm cơ thể sinh vật2- Nêu được khái niệm mô, cơ quan.3- Viết được sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.4- Xác định được các loại sinh vật trong một giọt nước ao,hồ khi quan sát dưới kính hiển vi.5- Giải thích được tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.6- Nêu được mục đích...
Đọc tiếp

1- Nhận biết được khái niệm cơ thể sinh vật

2- Nêu được khái niệm mô, cơ quan.

3- Viết được sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.

4- Xác định được các loại sinh vật trong một giọt nước ao,hồ khi quan sát dưới kính hiển vi.

5- Giải thích được tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.

6- Nêu được mục đích của việc phân loại thế giới sống

7- Nêu được khái niệm của vi khuẩn

8- Nhận biết được 5 giới sinh vật .

9- Giải thích được vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình.

10- Phân biệt được vi khuẩn và virus.

11- Nêu được vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống.

12- Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra.

13- Đề xuất được các biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra

0
2 tháng 9 2018

Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ? Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc? Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não? Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan ( cơ tim,...
Đọc tiếp

Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?

Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ?

 

Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?

Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc?

 

Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não?

 

Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan ( cơ tim, gan, thận, ruột non)?

Câu 4. Xác định vị trí và giải phẫu tim. Giải thích cơ chế ấn nhãn cầu làm chậm nhịp tim.

Câu 5. Kể tên các thành phần của hệ tiêu hóa và trình bày chức năng tiêu hóa hóa học ở ruột non?

Câu 6. Trình bày cấu trúc đại thể và vi thể của thận. Cơ chế hình thành nên áp suất lọc?

Câu 7. Kể tên đầy đủ các xương trong vùng đầu mặt cổ và vùng chi trên?

Câu 8. Vẽ 5 sơ đồ điều hòa bài tiết hormon của hệ trục dưới đồi- tuyến yên- tuyến đích?

Câu 9. Kể tên và nêu chức năng của 12 đôi dây thần kinh sọ não. Vẽ hình ảnh các dạng bán manh đồng danh và không đồng danh do tổn thương dây thần kinh số II?

Câu 10. Kể tên các thành phần trong hệ thống sinh dục nữ. Trình bày sinh lý của hiện tượng kinh nguyệt?

 

0
26 tháng 12 2021

1.

-tế  bào->mô->cơ quan->hệ cơ quan->cơ thể

-mô cơ vân,mô cơ trơn,mô cơ tim...;

cơ quan:tim,thận,gan,phổi,...

Hệ cơ quan:hệ thần kinh,hệ tuần hoàn,hệ tiêu hóa,....

2.

Phân loại sinh học là xắp sếp các đối tượng sinh học có đặc điểm chính vào từng nhóm theo thứ  tự nhất định

- Giới->ngành->lớp->bộ->họ->chi (giống)->loài

Hệ thống phân loại 5 giới:

+thực vật

+động vật

+nấm

+nguyên sinh 

+khởi  sinh

16 tháng 8 2023

tham khảo

Sơ đồ về mối quan hệ giữa tế bào/ cơ thể - môi trường đối với cơ thể đơn bào:

Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa tế bào/ cơ thể - môi trường đối với cơ thể đơn bào. (ảnh 1)
27 tháng 12 2021

-

 

 là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật

Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định. Các hệ phổ biến có thể thấy trong giải phẫu người cũng như động vật có vú  các động vật khác là những hệ như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh,...

 

 

 

27 tháng 12 2021

có thể là do một chấn thương riêng lẻ (ví dụ chấn thương xuyên thấu) hoặc hoạt động lặp đi lặp lại (mạn tính, gây ra bệnh về gân). Vận động thường không thay đổi, nhưng tổn thương bán phần có thể tiến triển thành tổn thương hoàn toàn, đặc biệt khi có lực tác động đáng kể hoặc lặp đi lặp lại.