Nhận xét mối quan hệ giữa Đức - Liên Xô - phe Anh, Pháp, Mĩ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm 1989 bức tường Béc-lin sụp đổ, năm 1991 Liên Xô tan rã, Chiến tranh lạnh kết thúc và cũng chấm dứt luôn sự tồn tại của trật tự thế giới hai cực, đối đầu, giữa hai khối nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa do hai quốc gia Liên Xô và Mỹ đứng đầu mỗi khối.
Năm 1989 bức tường Béc-lin sụp đổ, năm 1991 Liên Xô tan rã từ đó kết thúc chiến tranh lạnh
Đáp án A
Trong năm 1950:
- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.
=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe
Đáp án A
Trong năm 1950:
- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.
=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.
Đáp án C
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do sự đối lập về mục tiêu chiến lược nên Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đồng minh chống phát xít sang thế đối đầu. Mĩ với những ưu thế của mình đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho mình quyền nắm quyền lãnh đạo thế giới. Vì vậy, năm 1947, Mĩ đã cho ra đời học thuyết Truman và phát động chiến tranh lạnh. Đây được xem là sự kiện đánh dấu mối quan hệ đồng minh của Liên Xô và Mĩ tan vỡ
B
- Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh: Liên Xô muốn duy trì hòa bình, an ninh thế giới, giúp đỡ các phong trào giải phóng dân tộc, nhưng Mĩ lại chống phá và ngăn cản.
- Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, Việt Nam,… đã hình thành hệ thống XHCN nối liền từ Đông Âu sang châu Á " khiến Mĩ lo ngại sự bành trướng của CNXH.
- Sau chiến tranh, Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, lại nắm độc quyền về bom nguyên tử " Mĩ muốn thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới, nhưng lại bị Liên Xô cản đường.
+ Ngày 12/3/1947, Mĩ đưa ra Học thuyết Tơruman, mở đầu cho chính sách chống Liên Xô và các nước XHCN
+ Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đông Âu, Trung Quốc,…khôi phục kinh tế và xây dựng chế độ mới - XHCN
=>Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô: Sự ra đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947
Chọn đáp án C
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do sự đối lập về mục tiêu chiến lược nên Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đồng minh chống phát xít sang thế đối đầu. Mĩ với những ưu thế của mình đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho mình quyền nắm quyền lãnh đạo thế giới. Vì vậy, năm 1947, Mĩ đã cho ra đời học thuyết Truman và phát động chiến tranh lạnh. Đây được xem là sự kiện đánh dấu mối quan hệ đồng minh của Liên Xô và Mĩ tan vỡ.
Chọn đáp án D
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do sự đối lập về mục tiêu chiến lược nên Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đồng minh chống phát xít sang thế đối đầu. Mĩ với những ưu thế của mình đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử nên Mĩ tự cho mình quyền nắm quyền lãnh đạo thế giới. Vì vậy, năm 1947, Mĩ đã cho ra đời học thuyết Truman và phát động chiến tranh lạnh. Đây được xem là sự kiện đánh dấu mối quan hệ đồng minh của Liên Xô và Mĩ tan vỡ
Hiệp ước Xô-Đức
Các bên thỏa thuận với các cam kết kiềm chế không tấn công lẫn nhau và giữ thái độ trung lập trong trường hợp một trong hai bên trở thành mục tiêu của những hành động quân sự của bất kỳ bên thứ ba nào. Các thành viên Hiệp định cũng cam kết không tham gia vào các nhóm thế lực trực tiếp hoặc gián tiếp chống lại phía bên kia. Trong tương lai, hai bên cam kết việc cung cấp, trao đổi lẫn nhau về thông tin đối với những vấn đề có ảnh hưởng đến lợi ích của các bên.