nêu phương pháp đọc sách?em đã chọn những loại sách nào cho mình?cách đọc những quyển sách đó ra sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nêu phương pháp đọc sách?em đã chọn những loại sách nào cho mình?cách đọc những quyển sách đó ra sao
a) Khuê đã đọc 8 quyển sách
b) Bạn Giang đã đọc nhiều quyển sách nhất
c) Những bạn đã đọc số quyển sách bằng nhau là Ngân và Nguyên
d) Số quyển sách cả 5 bạn đã đọc là 5 + 5 + 6 + 8 + 11 = 35 (quyển sách)
e) Nam đã đọc 6 quyển sách. Nam dự kiến sẽ đọc 10 quyển sách
Nam cần đọc thêm số quyển sách là: 10 – 6 = 4 (quyển sách)
Số sách giáo khoa là:
( 125 + 17 ) : 2 = 71 (quyển)
Số sách đọc thêm là:
125 - 71 = 54 ( quyển)
Đ/s: Số sách giáo khoa : 71 quyển
Số sách đọc thêm: 54 quyển
Từ nhỏ tôi đã rất thích đọc sách bởi tôi nhận ra sách là một người bạn vô cùng hữu ích mà chỉ cần có người bạn ấy bên cạnh, không lúc nào tôi cảm thấy sự cô đơn. Loại sách mà tôi hay đọc và đã gắn bó với tôi từ những ngày đầu tiên tôi đến với sách đó là sách văn học.
Ngày còn bé, tôi được mẹ cho đi siêu thị sách ở gần nhà và được mẹ mua cho cuốn sách đầu tiên là: “Dế Mèn phưu lưu kí” của Tô Hoài- một cuốn sách thuộc thể loại văn học. Tôi bị ấn tượng ngay bởi sự sinh động của những nhân vật đặc biệt trong truyện, rồi đến những cuộc phưu lưu mạo hiểm mà kịch tính, những bài học vô cùng giản dị, dễ hiểu mà ý nghĩa. Tôi yêu ngay cái cảm giác được đắm mình trong thế giới của nhân vật, được cùng vui, cùng khóc, cùng sống với nhân vật. Từng sự việc trong truyện, tình huống kịch tính đều trở nên vô cùng hấp dẫn đối với tôi. Từ đó tôi mê sách văn học!
Sau đó tôi bắt đầu đọc tiểu thuyết văn học bởi trong đó chứa đựng tất cả những bộn bề của cuộc sống mọi thời đại. Lúc còn nhỏ, tôi hay tìm văn học Việt Nam để đọc cho gần gũi, nhờ đó mà tôi hiểu được rất nhiều điều về bối cảnh lịch sử, con người, đất nước mình vào nhiều thời gian lịch sử khác nhau. Lớn hơn một chút, tôi tìm đến những tiểu thuyết kinh điển của nước ngoài. Tôi có thể hình dung ra những con người ở những xứ sở khác nhau trong cùng một biến chuyển lịch sử họ có sự khác nhau như thế nào thông qua những cuốn tiểu thuyết ấy. Và điều đặc biệt mà tôi thích nhất ở những cuốn tiểu thuyết ấy ở nó chứa đựng gần như một thế giới nhỏ mà lại vô cùng nhiều những thông điệp về cuộc sống nhân văn. Những nhân vật hiện lên đều mang trong mình những thông điệp nhất định tác động vào người đọc khiến cho họ có những suy nghĩ tích cực và tốt hơn về cuộc sống.
Ngoài tiểu thuyết, đôi khi tôi cũng có đọc một số tản văn hay sách kĩ năng nhưng chúng không cho tôi nhiều cảm xúc như tiểu thuyết. Tản văn cho tôi những cảm xúc man mác, dễ chịu về những suy nghĩ của một tâm hồn nhạy cảm, như làn gió thoảng qua thanh lọc tâm hồn mình, sách kĩ năng cổ vũ tinh thần tôi, giúp tôi suy nghĩ logic và tích cực hơn về bản thân và về cuộc sống nhưng tiểu thuyết không chỉ cho tôi những cảm xúc, sự thú vị mà còn cho tôi những suy nghĩ về nhiều mặt trong đời sống xã hội; về xấu- tốt, tình cảm giữa con người với con người, những triết lí nhân sinh mà nhà văn đặt ra cho đưa con tinh thần của mình. Một tác phẩm tiểu thuyết thực sự có sức sống không phải một thời gian mà là qua thời gian trở thành viên ngọc càng mài càng sáng bởi nó chứa đựng nhiều những chiều sâu triết lí mà vẫn còn nguyên giá trị qua bao nhiêu thời đại, những vấn đề mang ý nghĩa nhân loại mà con người ta không bao giờ phủ nhận. Hơn nữa, tôi tin rằng giá trị của mỗi cuốn tiểu thuyết đều chưa được khai phá hết và cần đến bạn đọc cùng thởi gian tiếp tục đi tìm những bí ấn đằng sau câu chữ và hình thức nghệ thuật mà nhà văn xếp đặt. Đọc tiểu thuyết không chỉ là cách mà ta có thể tìm hiểu về cuộc sống rộng lớn mà còn là cách mà ta tìm hiểu về chính con người. Chính sự hiểu đó sẽ là hành trang cho con đường rèn luyện bản thân của ta sau này. Tuy vậy, cũng cần hiểu rằng đọc tiểu thuyết không phải để giải trí nên cần chọn để đọc đồng thời hciju khó suy nghĩ và giải nghĩa những hàm ý trong tác phẩm.
Sách là một phần của cuộc sống tôi, nếu không có sách, tôi tin cuộc đời mình sẽ trở nên vô vị, tẻ nhạt thậm chí tầm hiểu biết sẽ trở nên nông cạn. Và tôi tin rằng tiểu thuyết sẽ là loại sách mà tôi tin tưởng theo đọc cho dù là trong thời điểm nào của cuộc đời.
Hk tốt !
a)PTBĐ: Nghị luận
-luận điểm :''Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ''
b) Thao tác lập luận chính : chứng minh
c) -Từ trọc phú dùng để chỉ loại người : giàu có mà dốt nát , bần tiện
Khởi ngữ : in đậm
" Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."
d)Ngày Sách Việt Nam là ngày 23 tháng 4 hàng năm.
Số sách giáo khoa là:
(3534+1786):2=2660(quyển)
Số sách đọc thêm là:
2660-1786=874(quyển)
Thư viện cho học sinh mượn số quyển sách giáo khoa là:
(65 + 17) : 2 = 41 (quyển sách)
Thư viện cho học sinh mượn số quyển sách tham khảo là:
62 - 41 = 21 (quyến sách)
Đáp số: Sách giáo khoa 41 quyển; Sách tham khảo 21 quyển
-Phương pháp đọc sách là:-Xác định mục đích đọc sách.
-Tìm hiểu kĩ về cuốn sách.
-Xem phần mục lục của sách.
-Xem phần lời nói đầu của sách.
-Xem các phần nội dung ở cuối sách.
-Đọc thử một vài đoạn.
-Và bắt đầu đọc đi sâu và cuốn sách.
Em đã chọn các loại sách về các môn học như:tiếng anh,GDCD,ngữ văn,toán,vật lí,....
-Cách em đọc là:Em đọc theo trình tự của nội dung bên trong cuốn sách,những từ ngữ khó hiểu em sẽ xem thêm ở phần chú thích ngoài ra em còn đọc các nội dung quan trọng đã được tóm tắt ngăn gọn ở cuối mỗi trang sách,..
Tham khảo:
Bước 1: Xác định mục đích đọc sách. Đây là vấn đề rất quan trọng. ...
Bước 2: Tìm hiểu địa chỉ cuốn sách. ...
Bước 3: Xem mục lục. ...
Bước 4: Xem lời giới thiệu, lời tựa, lời nói đầu. ...
Bước 5: Xem lời kết luận và tóm tắt ở cuối sách. ...
Bước 6: Đọc một vài đoạn. ...
Bước 7: Đọc thực sự (hay đọc đi sâu) ...
Bước 8: Tích cực tư duy khi đọc
Những quyển sách mình đã đọc: sách bài tập các môn học, sách kĩ năng sống, sách Tiếng Anh, truyện tranh...
Cách đọc: đọc chọn lọc nội dung, ghi chép lại những gì quan trọng, đánh dấu phần cần thiết để đọc lại...