Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)PTBĐ: Nghị luận
-luận điểm :''Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ''
b) Thao tác lập luận chính : chứng minh
c) -Từ trọc phú dùng để chỉ loại người : giàu có mà dốt nát , bần tiện
Khởi ngữ : in đậm
" Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. (...) Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém."
d)Ngày Sách Việt Nam là ngày 23 tháng 4 hàng năm.
Các bạn trẻ ngày này không thích đọc sách vì:
- Các bạn chỉ thích chơi game
- Cho rằng sách quá nhiều chữ và lười đọc
< Theo mình là thế >
Phương pháp đọc sách:
- Đọc nhiều loại sách khác nhau nhằm nâng cao thêm kiến thức
- Hạn chế xem TV hoặc chơi điện tử mà có thể là ra nhà sách tham khảo thêm các loại sách
- Ngoài sách thì có thể mua truyện, nó giúp chúng ta thư giãn hơn sau giờ học. Cũng giúp ta có thêm kĩ năng sống
Học sinh đọc kỹ văn bản từ chỗ “Đọc sách không cốt lấy nhiều” cho đến hết. Suy nghĩ và phân tích theo các ý chính sau :
- Theo tác giả bài viết cần lựa chọn sách để đọc như thế nào, mối quan hệ giữa loại sách thông thường, loại sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình và loại sách tài liệu cơ bản, chuyên sâu ra sao ?
- Lời bàn thật cụ thể của tác giả về cách đọc sách (thái độ, tinh thần, phương pháp khi đọc).
Theo tác giả, đọc sách có hiệu quả cần có những phương pháp đọc hợp lí, đúng đắn:
- Không nên đọc lướt mà phải đọc có hệ thống, vừa đọc vừa suy ngâm“ trầm ngâm tích lũy tưởng tượng”, thì những tri thức trong sách ta mới có thể thông hiểu. Đặc biệt là những cuốn sách có giá trị thì càng phải đào sâu suy nghĩ.
- Không nên đọc sách một cách tràn lan, đọc sách có hệ thống quyển nào cũng đọc, cần đọc có trọng tâm, và coi việc đọc sách là một quá trình rèn luyện, tích lũy lâu dài.
⇒ Tác giả đã sử dụng những lí lẽ, dẫn chứng vừa gần gũi, thân thuộc vừa đầy tính thuyết phục để đưa ra những lời khuyên sâu sắc cho người đọc sách. Cũng theo tác giả, đọc sách không phải chỉ đơn giản là đọc để lấy tri thức. Đọc sách còn là cách để rèn luyện tâm tính, học cách làm người.
-Phương pháp đọc sách là:-Xác định mục đích đọc sách.
-Tìm hiểu kĩ về cuốn sách.
-Xem phần mục lục của sách.
-Xem phần lời nói đầu của sách.
-Xem các phần nội dung ở cuối sách.
-Đọc thử một vài đoạn.
-Và bắt đầu đọc đi sâu và cuốn sách.
Em đã chọn các loại sách về các môn học như:tiếng anh,GDCD,ngữ văn,toán,vật lí,....
-Cách em đọc là:Em đọc theo trình tự của nội dung bên trong cuốn sách,những từ ngữ khó hiểu em sẽ xem thêm ở phần chú thích ngoài ra em còn đọc các nội dung quan trọng đã được tóm tắt ngăn gọn ở cuối mỗi trang sách,..
Tham khảo:
Bước 1: Xác định mục đích đọc sách. Đây là vấn đề rất quan trọng. ...
Bước 2: Tìm hiểu địa chỉ cuốn sách. ...
Bước 3: Xem mục lục. ...
Bước 4: Xem lời giới thiệu, lời tựa, lời nói đầu. ...
Bước 5: Xem lời kết luận và tóm tắt ở cuối sách. ...
Bước 6: Đọc một vài đoạn. ...
Bước 7: Đọc thực sự (hay đọc đi sâu) ...
Bước 8: Tích cực tư duy khi đọc
Những quyển sách mình đã đọc: sách bài tập các môn học, sách kĩ năng sống, sách Tiếng Anh, truyện tranh...
Cách đọc: đọc chọn lọc nội dung, ghi chép lại những gì quan trọng, đánh dấu phần cần thiết để đọc lại...