Câu 5. Cho tam giác đều ABC nội tiếp (O), tia CO kéo dài cắt (O) tại E. Gọi F là giao điểm của AB và CE, tia CO kéo dài cắt (O) tại E, tia AE cắt tia CB tại G. a. Tính số đo các cung AC BE , . b. Tính số đo các góc BFE , AGC .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Do ΔABC đều, BE và CF là tia phân giác của góc B, góc C nên ∠B1 = ∠B2 = ∠C1 = ∠C2 ⇒ AE = AF = BF = CE
∠FAB = ∠B1 => AF//BE
2. (1,0 điểm)
Tương tự câu 1) ta có AE//CF nên tứ giác AEOF là hình bình hành mà →AE = AF => →AE = AF nên tứ giác AEOF là hình thoi.
DOFN và DAFM có ∠FAE = ∠FOE (2 góc đối của hình thoi)
∠AFM = ∠FNO (2 góc so le trong)
=> ΔAFM đồng dạng với ΔONF (g-g)
⇒ AF/ON = AM/OF ⇔ AF.OF = AM.ON
mà AF = OF nên AF² = AM.ON
3. (1,0 điểm)
Có ∠AFC = ∠ABC = 600 và AEOF là hình thoi => ΔAFO và ΔAEO là các tam giác đều => AF=DF=AO
=> AO² = AM.MO
⇔ AM/AO = AO/ON và có ∠OAM = ∠AOE = 600 => ΔAOM và ΔONA đồng dạng.
=> ∠AOM = ∠ONA
Có 60º = ∠AOE = ∠AOM + ∠GOE = ∠ANO + GAE
=> ∠GAE = ∠GOE
mà hai góc cùng nhìn GE nên tứ giác AGEO nội tiếp
Mk vẽ hình r nhưng ko bít đăng !
1) Xét (O) có
ΔABC nội tiếp đường tròn(gt)
nên O là giao điểm ba đường trung trực của ΔABC
hay AO là đường trung trực của BC
⇒AO⊥BC
Ta có: AO⊥BC(cmt)
AO⊥AE(AE là tiếp tuyến có A là tiếp điểm của (O))
Do đó: AE//BC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
2) Xét ΔADE và ΔCDB có
\(\widehat{ADE}=\widehat{CDB}\)(hai góc đối đỉnh)
DA=DC(D là trung điểm của AC)
\(\widehat{DAE}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, AE//BC)
Do đó: ΔADE=ΔCDB(c-g-c)
⇒AE=CB(hai cạnh tương ứng)
Xét tứ giác ABCE có
AE//CB(cmt)
AE=CB(cmt)
Do đó: ABCE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
1. Do ΔABC đều, BE và CF là tia phân giác của góc B, góc C nên ∠B1 = ∠B2 = ∠C1 = ∠C2 ⇒ AE = AF = BF = CE
∠FAB = ∠B1 => AF//BE
2. (1,0 điểm)
Tương tự câu 1) ta có AE//CF nên tứ giác AEOF là hình bình hành mà →AE = AF => →AE = AF nên tứ giác AEOF là hình thoi.
DOFN và DAFM có ∠FAE = ∠FOE (2 góc đối của hình thoi)
∠AFM = ∠FNO (2 góc so le trong)
=> ΔAFM đồng dạng với ΔONF (g-g)
⇒ AF/ON = AM/OF ⇔ AF.OF = AM.ON
mà AF = OF nên AF² = AM.ON
3. (1,0 điểm)
Có ∠AFC = ∠ABC = 600 và AEOF là hình thoi => ΔAFO và ΔAEO là các tam giác đều => AF=DF=AO
=> AO² = AM.MO
⇔ AM/AO = AO/ON và có ∠OAM = ∠AOE = 600 => ΔAOM và ΔONA đồng dạng.
=> ∠AOM = ∠ONA
Có 60º = ∠AOE = ∠AOM + ∠GOE = ∠ANO + GAE
=> ∠GAE = ∠GOE
mà hai góc cùng nhìn GE nên tứ giác AGEO nội tiếp
1. Do ΔABC đều, BE và CF là tia phân giác của góc B, góc C nên ∠B1 = ∠B2 = ∠C1 = ∠C2 ⇒ AE = AF = BF = CE
∠FAB = ∠B1 => AF//BE
2. (1,0 điểm)
Tương tự câu 1) ta có AE//CF nên tứ giác AEOF là hình bình hành mà →AE = AF => →AE = AF nên tứ giác AEOF là hình thoi.
DOFN và DAFM có ∠FAE = ∠FOE (2 góc đối của hình thoi)
∠AFM = ∠FNO (2 góc so le trong)
=> ΔAFM đồng dạng với ΔONF (g-g)
⇒ AF/ON = AM/OF ⇔ AF.OF = AM.ON
mà AF = OF nên AF² = AM.ON
3. (1,0 điểm)
Có ∠AFC = ∠ABC = 600 và AEOF là hình thoi => ΔAFO và ΔAEO là các tam giác đều => AF=DF=AO
=> AO² = AM.MO
⇔ AM/AO = AO/ON và có ∠OAM = ∠AOE = 600 => ΔAOM và ΔONA đồng dạng.
=> ∠AOM = ∠ONA
Có 60º = ∠AOE = ∠AOM + ∠GOE = ∠ANO + GAE
=> ∠GAE = ∠GOE
mà hai góc cùng nhìn GE nên tứ giác AGEO nội tiếp
Nguyên đề thi Toán lớp 9 học kỳ .Có cả phần tính ddieemr luôn nha