phương thức biểu đạt chính của bài nhớ rừng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ptbđ: biểu cảm
thể thơ: lục bát
2, thành ngữ: "anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương"
Stt | Văn bản | Tác giả | Thể thơ | Nội dung chủ yếu | Đặc điểm nổi bật về nghệ thuật |
| |||||
4 | Nhớ rừng | Thế Lữ | Thơ 8 chữ | Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt. | Bút pháp rất lãng mạng truyền cảm,sự đổi mới câu thơ,vần điệu,nhịp điệu,phép tương phản,đối lập.Nghệ thuật tạo hình đăc sắc |
6 | Quê hương | Tế Hanh | Thơ 8 chữ | Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu quê hương của nhà thơ. | Lời thơ giản dị,hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng. |
7 | Khi con tu hú | Tố Hữu | Thơ lục bát | Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày. | Giọng thơ tha thiết,sôi nổi,tưởng tượng rất phong phú,dồi dào. |
_ Thạch Sanh: tự sự
_Lượm:tự sự+miêu tả+biểu cảm
_Đêm nay bác không ngủ: tự sự+miêu tả+biểu cảm
_Bài học đường đời đầu tiên: kể chuyện+miêu tả
_Cây tre Việt Nam: kết hợp chất chính luận và chất trữ tình
- Thạch Sanh : tự sự
- Lượm : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Đêm nay Bác không ngủ : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Bài học đường đời đầu tiên : Kể chuyện và miêu tả.
- Cây tre Việt Nam : Kết hợp chính luận và trữ tình.
Phương thức biểu đạt. :Biểu cảm gián tiếp
Không có PTBĐ nào như thế