Bài 2: Áp suất khí quyển là 1atm, diện tích bề mặt cơ thể người khoảng 2m vuông . Cơ thể chúng ta phải chịu 1 áp lực bao nhiêu Newton? Áp lực này tương ứng với trọng lượng của 1 vật nặng bao nhiêu kilogam? (Biết 1atm = 101325 Pa)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(p=dh=10300\cdot10=103000\left(N/m^2\right)\)
b. \(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=2\cdot103000=206000\left(N/m^2\right)\)
Tóm tắt: \(h=10m;d=10300\)N/m3\(;S=2m^2\)
\(p=?;F=?\)
Bài giải:
a)Áp suất do nước biển tác dụng lên thợ lặn:
\(p=d\cdot h=10300\cdot10=103000Pa\)
b)Áp lực người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 10m:
\(F=p\cdot S=103000\cdot2=206000N\)
Mình gửi ho những dạng bài toán để tham khảo làm bài giải nha:
Tóm tắt :
p=100000Pap=100000Pa
D=1000kg/m3D=1000kg/m3
h′=?h′=?
GIẢI :
Trọng lượng của nước là :
d=10.D=10.1000=10000(N/m3)d=10.D=10.1000=10000(N/m3)
Độ sâu so với mặt nước là :
h=pd=10000010000=10(m)h=pd=10000010000=10(m)
Độ cao so với mặt nước thì áp suất tăng gấp 3 lần là :
h′=3pd=3.10000010000=30(m)
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’
Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5 Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 c m 3 không khí ở áp suất p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p 1 = p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5 Pa ; V 2 = 2000 c m 3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.
Áp suất khí quyển là:
\(P=d.h=136,000.0,76=103360\left(Pa\right)\)
Áp lực khí quyển tác dụng lên là:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=103360.1,6=165376\left(N\right)\)
Người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau.
Áp lực mà khí quyển tác dụng lên cơ thể người là:
F = p.s = 103360.1,6 = 165376 (N)
- người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau
Chọn C.
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’
Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;
→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần
Chọn C.
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’
Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5 Pa;
→ p = 1,7. 10 5 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3 .
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 c m 3 không khí ở áp suất p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p 1 = p 0 ; V1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5 Pa; V2 = 2000 c m 3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần
Chọn C.
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’
Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5 Pa;
→ p = 1,7. 10 5 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3 .
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p 1 = p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5 Pa; V 2 = 2000 cm3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần