Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 3 loại lực ma sát
- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
- Ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
- Ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
- Ma sát có hại: giày đi mãi đế bị mòn...
- Ma sát có lợi: đi xe phanh gấp...
- Tang lực ma sát: tăng độ nhám của bề mặt ma sát
- Giảm độ ma sát: tăng độ nhawn của bề mặt ma sát, bôi dầu mỡ trơn, chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn
* Có 3 loại lực ma sát:
- Lực ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động trượt.
VD: Khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.
VD: Viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sau đó sẽ dần chậm lại và ngừng hẳn.
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng nhưng vật vẫn không chuyển động.
VD: Khi ta kéo một vật với một lực kéo nhẹ, vật đứng yên.
* Lực ma sát có lợi:
- Khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng.
- Khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trượt giữa diêm và hộp tạo nên lửa
* Lực ma sát có hại:
- Khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => Làm mòn.
- Khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => Làm mòn.
* Muốn tăng lực ma sát:
- Làm bề mặt tiếp xúc gồ ghể, xù xì. Tăng độ nhám của bề mặt.
* Muốn giảm lực ma sát:
- Làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. Giảm độ nhám của bề mặt.
Tóm tắt:
A= 21600(J)
t= 3 phút= 180s
Công suất của con ngựa là:
P= \(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{21600}{180}\)= 120(W)
Tóm tắt:
\(A=21600J\\ t=3'=180s\)
\(=?\)
Giải:
Công suất của con ngựa đó là:
\(=\dfrac{A}{t}=\dfrac{21600}{180}=120\left(W\right)\)
Vậy công suất của con ngựa đó là 120W
1.đổi:
20cm2=2.10-3m2
a)ta có:
p=ddh=\(d_d\frac{V}{S}=21250Pa\)
b)ta có:
p=pn+pd=dn.h+21250=25000+21250=46250Pa
2.ta có:
D1=1,5D2\(\Rightarrow d_1=0,5d_2\)
h2=0,6h1\(\Rightarrow h_1=\frac{5h_2}{3}\)
p1=d1h1=1,5d2.5/3h2=2,5d2h2
p2=d2h2
\(\Rightarrow p_1>p_2\)
mmHg nhé bạn
-------------------------------------------------๖ۣۜNam
Áp suất khí quyển tại một nơi trên Trái Đất thay đổi theo thời gian.
Mình chỉ đọc sơ qua sách nên có thể không đúng, nhưng mình mong có thể giúp được bạn!
có,
ánh sáng tác dụng lên các vật để tạo áp suất
nhưng nó rất nhỏ
Tóm tắt
\(m_1=0.5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2= 15^oC\)
\(t=27^oC\)
\(C_1=460 J/kg\)
\(C_2=4200J/kg\)
\(a. Q_1 =?\)
\(b. M_2=?\)
Giải
a. Ta có: \(Q_1= m_1c_1(t_1-t) = 0,5.460 .(100 - 27) = 16790 J\)
b. Lại có \(Q_1 = Q_2 \)
<=> \(m_1c_1(t_1-t) = m_2c_2(t-t_2)\)
<=> \(m_2. 4200. 12 = 16790\)
<=> \(m+2 = {16790\over 50400} = {1679\over 5040} kg\)
Một bài tương tự cho bạn tham khảo nhé Câu hỏi của Ngô Thế Huân - Học và thi online với HOC24
Mình gửi ho những dạng bài toán để tham khảo làm bài giải nha:
Tóm tắt :
p=100000Pap=100000Pa
D=1000kg/m3D=1000kg/m3
h′=?h′=?
GIẢI :
Trọng lượng của nước là :
d=10.D=10.1000=10000(N/m3)d=10.D=10.1000=10000(N/m3)
Độ sâu so với mặt nước là :
h=pd=10000010000=10(m)h=pd=10000010000=10(m)
Độ cao so với mặt nước thì áp suất tăng gấp 3 lần là :
h′=3pd=3.10000010000=30(m)
Áp suất đáy bể chịu là
\(p=d.h=0,76.100000=76000\left(Pa\right)\)