K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Bạn để ý là tổng các số ở 4 cái hình bên ngoài, ở vị trí tương tự nhau thì bằng số ở giữa tại vị trí tương tự vậy. 

Ví dụ như xét vị trí "hình vuông nhỏ trên cùng ở mỗi hình", thì tổng của 4 hình bên ngoài là 3+6+2+2=13 chính là số ở vị trí hình vuông nhỏ trên cùng ở hình trung tâm

Như vậy, số trong dấu ? là 15-(1+0+8)=6

 

4 tháng 1 2021

thanks

16 tháng 1 2022

giải phân thức ra là xong

21 tháng 5 2022

Um :>

21 tháng 5 2022

um nhưng cần gì phải nói

18 tháng 4 2021

1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt vì:

+ Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.

+ Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.

+ Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể

 

18 tháng 4 2021

2.

- Môi trường sống đa dạng như dưới nước, trên cạn, trên cây, trong đất.

- Da trần, ẩm ướt.

- Di chuyển bằng 4 chi (trừ bộ Lưỡng cư không chân).

- Hô hấp bằng da và phổi.

- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước.

- Nòng nọc phát triển qua biến thái.

- Là động vật biến nhiệt.

 

20 tháng 9 2019

chào bn

_Vg thành viên mới

Bớt nhảm hộ tao cái

18 tháng 9 2018

= 820

k mik nha

kb lun

18 tháng 9 2018

15 x 60 - 80 = 30 x 30 - 80 = 900 - 80 = 820

30 tháng 4 2022

\(\dfrac{x+1}{39}+\dfrac{x+2}{38}+\dfrac{x+3}{37}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{39}+1+\dfrac{x+2}{38}+1+\dfrac{x+3}{37}+1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+40}{39}+\dfrac{x+40}{38}+\dfrac{x+40}{37}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(\dfrac{1}{39}+\dfrac{1}{38}+\dfrac{1}{37}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+40\right).\dfrac{4331}{54834}=3\)

\(\Leftrightarrow x+40=\dfrac{164502}{4331}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-8738}{4331}\)

-Vậy \(S=\left\{\dfrac{-8738}{4331}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Bài 2:

a.

$P=M+N=-xy^2+3x^2y-x^2y^2+\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2$

$=(-xy^2-xy^2)+(3x^2y+\frac{1}{2}x^2y)+(-x^2y^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)$

$=-2xy^2+\frac{7}{2}x^2y-\frac{5}{3}x^2y^2$

b.

$Q=N-M=(\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)-(-xy^2+3x^2y-x^2y^2)$

$=(\frac{1}{2}x^2y-3x^2y)-xy^2+xy^2+(\frac{-2}{3}x^2y^2+x^2y^2)$

$=\frac{-5}{2}x^2y+\frac{1}{3}x^2y^2$

c.

$Q=\frac{-5}{2}(-1)^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}(-1)^2.(\frac{1}{2})^2=\frac{-7}{6}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Bài 3:
a. 

$A(x)=\frac{1}{3}x^2-2x^3+2x-\frac{4}{3}x^2-x-1$

$=-2x^3-x^2+x-1$

$A(x)$ có hệ số cao nhất là $-2$ và hệ số tự do là $-1$

$B(x)=2x^3+x^2+1$

$B(x)$ có hệ số cao nhất là $2$ và hệ số tự do là $1$

b.

$B(x)=(2x^3+2x^2)-(x^2-1)=2x^2(x+1)-(x-1)(x+1)$

$=(x+1)(2x^2-x+1)$

$B(-1)=(-1+1)(2x^2-x+1)=0$ nên $-1$ là nghiệm của $B(x)$

c.

$C(x)=A(x)+B(x)=-2x^3-x^2+x-1+(2x^3+x^2+1)$

$=x$

d.

$C(x)=0\Leftrightarrow x=0$

Vậy $x=0$ là nghiệm của $C(x)$