Giúp tui câu b thui. Nêu rõ cách tính I2(i2) Nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, cả hai dòng điện I1, I2 đi vào tại A và B.
a) M cách I1 và I2 khoảng 5cm.
Ta có d = AB = 10 cm; d1 = AM = 5 cm; d2 = BM = 5 cm.Suy ra M là trung điểm của đoạn AB.
Khi đó các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 → v à B 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
a)Cảm ứng từ do \(I_1,I_2\) tác dụng lên điểm M.
\(B_1=B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,05}=4\cdot10^{-6}T\)
\(\Rightarrow B=B_1-B_2=0T\)
b)Cảm ứng từ do \(I_1,I_2\) tác dụng lên điểm N.
\(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,05}=4\cdot10^{-6}T\)
\(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,15}=\dfrac{1}{750000}T\)
\(\Rightarrow B=B_1+B_2=\dfrac{1}{187500}T\)
c)Nhận thấy \(10=\sqrt{6^2+8^2}\)\(\Rightarrow B_1\perp B_2\)
\(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,06}=\dfrac{1}{300000}T\)
\(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,08}=\dfrac{1}{400000}T\)
\(\Rightarrow B=\sqrt{B_1^2+B^2_2}=1,58\cdot10^{-3}T\)
a)Nhận thấy \(B_1\) và \(B_2\) cùng chiều.
\(B_1=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,3}=2,1\cdot10^{-5}T\)
\(B_2=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,2}=3,14\cdot10^{-5}T\)
\(\Rightarrow B=B_1+B_2=2,1\cdot10^{-5}+3,14\cdot10^{-5}=5,24\cdot10^{-5}T\)
b)Nhận thấy \(B_1\) và \(B_2\) ngược chiều nhau.
\(B_1=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,6}=1,05\cdot10^{-5}T\)
\(B_2=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{10}{0,1}=6,3\cdot10^{-5}T\)
\(B=B_2-B_1=6,3\cdot10^{-5}-1,05\cdot10^{-5}=5,25\cdot10^{-5}T\)
M nằm giữa hai khoảng của 2 dây nên: \(B_1\uparrow\downarrow B_2\)
Cảm ứng tại M:
\(B=B_1-B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\left(\dfrac{I_1}{R_1}-\dfrac{I_2}{R_2}\right)=7\cdot10^{-6}T\)
Đáp án: A
Lực từ do dòng I 1 tác dụng lên 1 m của I 2 là:
Lực từ do dòng I 3 tác dụng lên 1 m của I 2 là:
Lực từ tác dụng lên 1m chiều dài của I 2 là:
Lực từ do dòng I 1 tác dụng lên 1 m của I 2 là
F 12 = 2.10 − 7 . 20.15 0 , 05 = 1 , 2.10 − 3 N .
Lực từ do dòng I 3 tác dụng lên 1 m của I 2 là
F 32 = 2.10 − 7 . 25.15 0 , 03 = 2 , 5.10 − 3 N .
Lực từ tác dụng lên 1m chiều dài của I 2 là
F = F 12 + F 32 = 1 , 2.10 − 3 + 2 , 5.10 − 3 = 3 , 7.10 − 3 N .
a) R12=\(\dfrac{R1\times R2}{R1+R2}\)=\(\dfrac{10\times15}{10+15}\)=6(Ω)
R\(_{tđ}\)=R12+R3=6+6=12(Ω)
I\(_{AB}\)=\(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}\)=\(\dfrac{12}{12}\)=1(A)
vì R12 nt R3 =>IAB=I12=I3=1(A)
U12=I12\(\times\)R12=1\(\times\)6=6(V)
Mà R1//R2=>U12=U1=U2=6(V)
I2=\(\dfrac{U_2}{R_2}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0.4(A)
b)P=\(I_{AB}^2\times R_{tđ}\)=1\(\times\)12=12(W)
P\(_2\)=I\(_2\)\(\times\)R\(_2\)=0.4\(\times\)15=6(W)
đổi 15'=0.25s
A=P\(\times\)t=12\(\times\)0.25
I2 đâu z bạn sao = 0.4