K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2021

a) R12=\(\dfrac{R1\times R2}{R1+R2}\)=\(\dfrac{10\times15}{10+15}\)=6(Ω)

R\(_{tđ}\)=R12+R3=6+6=12(Ω)

I\(_{AB}\)=\(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}\)=\(\dfrac{12}{12}\)=1(A)

vì R12 nt R3 =>IAB=I12=I3=1(A)

U12=I12\(\times\)R12=1\(\times\)6=6(V)

Mà R1//R2=>U12=U1=U2=6(V)

I2=\(\dfrac{U_2}{R_2}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0.4(A)

b)P=\(I_{AB}^2\times R_{tđ}\)=1\(\times\)12=12(W)

P\(_2\)=I\(_2\)\(\times\)R\(_2\)=0.4\(\times\)15=6(W)

đổi 15'=0.25s

A=P\(\times\)t=12\(\times\)0.25

 

1 tháng 1 2021

I2 đâu z bạn sao = 0.4

7 tháng 11 2021

\(I_m=\dfrac{U_m}{R_m}=\dfrac{U_m}{\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}\)

7 tháng 11 2021

 

Trong đoạn mạch mắc hai điện trở song song với nhau, cường độ dòng điện chạy trong mạch chính sẽ được tính bởi công thức: a) I=I1=I2. b) I=I1+I2. c) I=I1-I2. d)I=I2-I1

 

12 tháng 12 2021

d

Câu 44:  (Biết) Công thức nào sau đây không phải là công thức của định luật Jun-len xơ.A. Q = 0,24 I2 Rt                       C. Q =  I2 Rt     B. Q = U2                              D. Cả A và C đều đúngCâu 45:  (Biết) Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:A. Cơ năng                               B. Năng lượng ánh sáng     C. Hoá năng             D. Nhiệt năngCâu 46:  (Hiểu) Một bóng đèn  có ghi 220V-800W. Được...
Đọc tiếp

Câu 44:  (Biết) Công thức nào sau đây không phải là công thức của định luật Jun-len xơ.

A. Q = 0,24 I2 Rt                       C. Q =  I2 Rt     B. Q = U2                              D. Cả A và C đều đúng

Câu 45:  (Biết) Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:

A. Cơ năng                               B. Năng lượng ánh sáng     C. Hoá năng             D. Nhiệt năng

Câu 46:  (Hiểu) Một bóng đèn  có ghi 220V-800W. Được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun nước. Tính nhiệt lượng nước thu vào sau 10 phút.

A. 555 800J                              C. 538 000J         B. 548 000J                                        D. 528 000J

Câu 47:  (Vận dụng) Hai bóng đèn Đ1(220V-25W) và Đ2 (220V-75W) được mắc vào mạng điện có cùng hiệu điện thế. So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bóng đèn.

A.     Q1 = Q2                                                                                                     C. Q1 =  2Q2

B. Q1 =    Q2                                                                                                           D. Q1 =  3Q2

0
11 tháng 6 2021

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\left(A\right)\)

\(TC:\)

\(R_1=3R_2\)

\(I_2=I_1+8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{R_1}+8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{3R_2}+8\)

\(\Leftrightarrow R_2=\dfrac{4}{3}\)Ω

\(R_1=3R_2=3\cdot\dfrac{4}{3}=4\)Ω

\(I_1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{16}{\dfrac{4}{3}}=12\left(A\right)\)

 

 

11 tháng 6 2021

\(I1=\dfrac{16}{R1}\)\(I2=\dfrac{16}{R2}\)

mà \(R1=3R2=>I1=\dfrac{16}{3R2}\)(1)\(I2=I1+8=>I1+8=\dfrac{16}{R2}=>I1=\dfrac{16}{R2}-8\)(2)

(1)(2)=>\(\dfrac{16}{3R2}=\dfrac{16}{R2}-8< =>R2=\dfrac{4}{3}\)ôm

\(=>R1=4\) ôm

\(=>I1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)\(I2=16:\dfrac{4}{3}=12A\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(I_A=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{6}=2A\)

\(R_1//R_2\Rightarrow U_1=U_2=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

\(\Rightarrow I_2=I-I_1=2-0,8=1,2A\)