câu 1 : em hãy phân biệt cộng sinh và hội sinh ?
câu 2 : em hãy phân biệt nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh ?
câu 3 : thế nào là môi trường sống của sinh vật ?
câu 4 : thế nào là sinh vật hằng nhiệt , sinh vật biến nhiệt , ví dụ ?
câu 5 : làm thế nào để phát hiện tật công vẹo cột sống co các bạn mình ?
câu 6 : trình bày các khái niệm về thể lực ?
câu 7 : mô tả chức năng của hệ vận động ?
câu 8 : mô tả...
Đọc tiếp
câu 1 : em hãy phân biệt cộng sinh và hội sinh ?
câu 2 : em hãy phân biệt nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh ?
câu 3 : thế nào là môi trường sống của sinh vật ?
câu 4 : thế nào là sinh vật hằng nhiệt , sinh vật biến nhiệt , ví dụ ?
câu 5 : làm thế nào để phát hiện tật công vẹo cột sống co các bạn mình ?
câu 6 : trình bày các khái niệm về thể lực ?
câu 7 : mô tả chức năng của hệ vận động ?
câu 8 : mô tả các kĩ năng rèn luyện sức khỏe ?
câu 9 : nêu hậu quả và nguyên nhân dẫn đến các tật khúc xạ ?
câu 10 : phân tích nguyên nhân dẫn đến tật cong vẹo cột sống ?
câu 11 : trình bày phương pháp phòng , chống tật cong vẹo cộ sống ?
câu 12 : thế nào là giới hạn sinh thái ? ví dụ
câu 13 : mô tả các quan hệ cùng loài và các quan hệ khác loài ?
Câu 1:
Tật khúc xạ là một rối loạn mắt rất phổ biến, xảy ra khi mắt không thể tập trung rõ ràng các hình ảnh từ thế giới bên ngoài. Hệ quả của các tật khúc xạ là mờ tầm nhìn, đôi khi làm thị lực suy yếu.
Có ba bệnh tật khúc xạ phổ biến nhất là:
+ Cận thị: khó nhìn thấy rõ các vật ở xa;
+ Viễn thị: khó nhìn thấy rõ các vật ở gần;
+ Loạn thị: có thể làm méo mó thị lực do một giác mạc cong không đều, lớp vỏ bọc rõ ràng của nhãn cầu.
Cong vẹo cột sống là tình trạng cong của cột sống sang một bên của trục cơ thể và vẹo xoay của các thân đốt sống theo trục của mặt phẳng ngang, các đốt sống bị cong sang một bên hoặc xoay phức tạp. Thông thường, đường cong có hình chữ S hoặc chữ C
Câu 2:
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:
Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).