Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của chất trong phản ứng? :
a) Đốt Aluminium trong oxygen tạo ra Aluminium oxide.
b) Nung Aluminium hydroxide tạo ra Aluminium oxide và nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
b) tỉ lệ 4 : 3 : 2
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=102-54=48\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxygen đã dùng là \(48g\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
0,02-->0,015-->0,01
a) \(m_{Al2O3}=0,01.102=1,02\left(g\right)\)
b) \(V_{O2\left(dktc\right)}=0,015.24,79=0,37185\left(l\right)\)
sửa lại \(V_{\left(dktc\right)}-->V_{\left(dkc\right)}\)
a) PTHH:
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,1\cdot2}{4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,1\cdot3}{4}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dktc\right)}=0,075\cdot22,4=0,168\left(l\right)\)
\(1,PTHH:4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ \Rightarrow\text{Số nguyên tử Al }:\text{ số nguyên tử O}=4:3\\ 2,\text{Bảo toàn KL: }m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=9,6\left(g\right)\)
Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
Số mol Al tham gia phản ứng:
n Al = mAl : M Al = 0,54 : 27 = 0,02 mol
a) Từ phương trình hóa học ta có:
n Al2O3 = ½ n Al = 0,02 : 2 = 0,01 mol
n Al2O3 = 0,01 x 102 = 10,2 gam
b) theo phương trình hóa học ta có:
n O2 = ¾ n Al = ¾ x 0,02 = 0,015 mol
V O2 (đkc) = 0,015 x 24,79 = 0,37185 (lít)
\(PTHH:4Al+3O_2\left(t^o\right)\rightarrow2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,02=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2O_3}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ b,V_{O_2\left(đkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b) Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1.
\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b,\text{*Mình viết tắt tên chất thôi nha:}\\ Fe:HCl=1:2\\ Fe:FeCl_2=1:1\\ Fe:H_2=1:1\\ HCl:FeCl_2=2:1\\ HCl:H_2=2:1\\ FeCl_2:H_2=1:1\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2}=5,6+7,3-12,7=0,2\left(g\right)\)
a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
tỉ lệ: \(4:3:2\)
b) \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\uparrow\)
tỉ lệ: \(2:1:3\)