cho em hỏi chức năng ngữ pháp là gì + ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình như có thể còn để khẳng định lài 1 thứ j đó
vd: hôm nay cậu mặc áo mới à?
mình chỉ tự nghĩ thôi . chắc là sai ^-^
lần này mới trả lời đúng:
câu hỏi k chỉ dùng để hỏi mà có những câu hỏi còn thể hiện hái độ khen, chê,sự khẳng định, phủ định
hoạc yêu cầu mong muốn
vd: -Sao chú mày nhát thế?\(\Rightarrow\)là chê trách
-Em bị phạt ạ?\(\Rightarrow\)là thái độ ngạc nhiên
....
- Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như : mũ , giày ,... trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất
-Bảo vệ cơ thể ,làm đẹp cho con người , thể hiện phần nào cả tính ,trình độ văn hóa của người mặc . Ví dụ :tránh tác hại của thời tiết ,làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động
- Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như : mũ , giày ,... trong đó áo quần là những vật dụng quan trọng nhất
-Bảo vệ cơ thể ,làm đẹp cho con người , thể hiện phần nào cả tính ,trình độ văn hóa của người mặc . Ví dụ :tránh tác hại của thời tiết ,làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động
Tham Khảo:
Phản xạ là gì hãy lấy vài ví dụ về phản xạPhản xạ là gì?Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật đó chính là cảm ứng thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh. Cảm ứng thực vật là loại phản ứng lại kích thích của môi trường, ví dụ như hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu do những thay đổi về trương nước trong các tế bào gốc lá mà không phải là do thần kinh điều khiển.
Trong chuyển động sóng, khái niệm phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc cả 2 môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ thường được quan sát bởi các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.
Sự phản xạ của ánh sáng có thể là phản xạ định hướng hay phản xạ khuếch tán, căn cứ vào từng bề mặt tiếp xúc. Tính chất của bề mặt ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng tới sự thay đổi biên độ, pha hoặc trạng thái phân cực của sóng.
Một số ví dụ về phản xạVí dụ 1: Khi nghe thấy tiếng gọi tên mình từ phía sau, ta sẽ quay đầu lại và đó chính là phản xạ.
Âm thanh gọi tên ta sẽ kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác, làm phát sinh xung th.ần ki.nh theo dây th.ần ki.nh hướng tâm về th.ần ki.nh trung ương. Từ th.ần ki.nh trung ương sẽ phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm để tới cơ quan phản ứng làm ta có phản xạ quay đầu khi có tiếng gọi.Tác động tới hệ th.ần ki.nh của con người
Ví dụ 2: Phản xạ trên gương
Ví dụ 3: Phản xạ trên tờ giấy trắng.
Chức năng của nơron:
Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Tham khảo
- Khái niệm: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
- Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi, bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ,…
- Chức năng 3 loại Nơron
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.
- Em bé rất đáng yêu.
- Mẹ tôi rất tốt bụng
- Bạn Minh rất thật thà.
- Bạn Nam rất thông minh.
- Cô ấy rất gầy.
- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.
- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước.
Tham khảo
Chức năng ngữ pháp là vai trò cú pháp của một từ hoặc cụm từ trong ngữ cảnh của một mệnh đề hoặc câu cụ thể . Đôi khi được gọi đơn giản là hàm .
Tham khảo
Ngữ pháp được định nghĩa là toàn bộ các quy tắc hoạt động của các yếu tố ngôn ngữ. Các yếu tố ngôn ngữ bao gồm từ, cụm từ và câu. Ngữ pháp học được coi là một bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu về ngữ pháp. Ngữ pháp học gồm hai bộ phận là từ pháp học và cú pháp học.