Hãy tìm một số câu thành ngữ và cho biết nghĩa của nó.
Nhanh nha tại mik cần gấp ak!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thành ngữ "Công cha nghĩa mẹ" đề cao công lao to lớn của cha, nghĩa tình cao cả của mẹ nuôi dạy con trưởng thành, khôn lớn
1) - Từ đồng nghĩa vs :
+ mệt nhọc là : ốm đau
+ cao : chỉ chiều cao của 1 vật lớn là vĩ đại
- từ trái nghĩa với :
+ mệt nhọc là khỏe mạnh
+ cao là thấp
2) tục ngữ ; ăn chọn nơi ,chơi chọn bạn
nghĩa là : người khôn ngoan học ăn cũng phải chọn nơ thuận lợi mà ăn , và họ cx tìm những người bạn tốt để chơi
“Trong đình đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng.”
Trạng ngữ: in nghiêng
Tác dụng: Thành phần trạng ngữ cho thấy sự xa hoa, lộng lẫy bên trong đình trái ngược với cảnh mưa to gió lớn bên ngoài
cách hiểu : những người thông minh luôn suy nghĩ kĩ trước khi nói nên họ luôn nói đúng. Còn kẻ ngốc thì luôn nói trước khi kịp suy nghĩ nên những lời nói của họ ko được mọi người tán thành.
câu thành ngữ:nước sâu thì chảy chậm, người khôn thì nói ít
Mình lớp 6 nha:)
Những người thông minh luôn nghĩ trc khi họ nói điều j đó,còn những kẻ ngốc luôn nói trc khi họ kịp nghĩ nên ý kiến của họ thường ko dc mọi người tán thành.
Hok tốt!UwU
Biết có câu tục ngữ mấy:
Dạy con từ thuở tiểu sinh
Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi
Học cho " cách vật trí tri"
Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông
- Tiên học lễ hậu học văn
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.
- Không thầy đố mày làm nên
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tôn sư trọng đạo
- Học thầy không tầy học bạn
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
- Không thầy đố mày làm nên
- Tôn sư trọng đạo
- Kính thầy, yêu bạn
Chúc bạn học tốt
a) Con ơi; con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
b) Lao động cần cù.
* Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
* Có công mài sắt, có ngày nên kim.
* Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai
* Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
* Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
c) Đoàn kết:
* Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
* Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
* Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
* Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng...
d) Nhân ái:
* Thương người như thể thương thân
* Lá lành đùm lá rách
* Máu chảy ruột mềm.
* Môi hở răng lạnh
* Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
* Chị ngã, em nâng
* Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
a) Yêu nước:
* Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
Con ơi; con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
b) Lao động cần cù.
* Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
* Có công mài sắt, có ngày nên kim.
* Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai
* Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
* Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
c) Đoàn kết:
* Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
* Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
* Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
* Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng...
d) Nhân ái:
* Thương người như thể thương thân
* Lá lành đùm lá rách
* Máu chảy ruột mềm.
* Môi hở răng lạnh
* Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
* Chị ngã, em nâng
* Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác Hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của người Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mặt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hiểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn... Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vì sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu mến và kính trọng.
(Mình cho bạn đoạn văn còn trạng ngữ thì nhờ logic của bạn nhé!)
-Ăn đơm nói đặt: bịa đặt ra những điều không có thực nhằm vu khống cho người khác.-Ăn ốc nói mò: nói những điều không đúng sự thật, lời nói chỉ mang tính nửa vời, bâng quơ, không có căn cứ, không chắc chắn.-Ăn không nói có: bịa đặt, dựng nên những chuyện không có, biến nó thành sự thật để người khác tin vào mục đích là để vu khống, đặt điều cho người khác-Cãi chày cãi cối: lời nói lớn tiếng lấn át đối phương, phản đối đến cùng một điều gì đó không cần biết điều mình nói đúng hay sai, không chịu tiếp thu ý kiến của người khác và chỉ chăm chăm giữ lấy ý kiến của bản thân mình-Khua môi múa mép: lời nói ba hoa, khoác lác, phóng đại sự thật hoặc có thể là những điều không có nhưng lại nói như thật, cốt để khoe khoang hay phố trương thân thế.-Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, ba hoa nhưng không rõ những điều mình nói có đúng hay không-Hứa hươu hứa vượn: lời hứa hẹn, thề thốt rất nhiều nhưng lại không thực hiện đư
mơn bạn nhoa