Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: " Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân" của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: C → Câu trả lời của người cháu mơ hồ gây ra sự khó hiểu. Vì có thể hiểu theo hai cách. Một là không ngon miệng lắm, hai là chả (nem) ăn ngon lắm.
a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung
b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.
Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng
Câu nói "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy" vi phạm phương châm cách thức. Bởi câu nói không đề cập rõ ràng đó là nhận định như thế nào gây cảm giác mơ hồ, không rõ ràng cho người nghe.
a) sự việc xảy ra với lời bà dặn cháu hoàn toàn trái ngược nhau : "năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi / hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi" nhưng bà dặn cháu nói với bố là " Ở đây vẫn được bình yên, không chuyện gì xảy ra hết"
ta thấy đã vi phạm phương châm về chất ( nói không đúng sự thật)
b) sự không tuân thủ ấy có ý nghĩa: người bà không muốn bố ở nơi chiến khu lo lắng về quê nhà, muốn bố chuyên tâm ở chiến khu kháng chiến bảo vệ quê hương đất nước, đồng thơi thể hiện tình yêu và sự hi sinh của bà đối với quê hương đất nước
#cósaixótmongm.nbỏwa
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm về chất.
c. Phương châm cách thức.
d. Phương châm lịch sự.
chỉ được chọn 1 trong 3 cái đó thôi mới đau, đề trắc nghiệm mà
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn
a, Lời dẫn trực tiếp: Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”.
b, Chuyển cách dẫn: Người ta hay bảo con hư tại mẹ, cháu hư tại bà
c, Thành ngữ: Mồm năm miêng mười
Liên quan đến PC về lượng
a. Bé Thu vi phạm phương châm lịch sự.
b. Bé Thu vi phạm phương châm hội thoại ấy vì nó nhất quyết không gọi ông Sáu là ba
Câu trả lời của bà tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Bà nói như thế vì khi còn trẻ, bà đã thấy cây dừa tỏa bóng mát trước sân nhà.