đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây : - bà già đi chợ cầu đông bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ? thầy bói xem quẻ nói rằng: lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bà già chủ động xem quẻ bói về chuyện thiệt hơn nếu mình lấy chồng. Chuyên lợi hay không lợi của việc lấy chồng không đặt ra đối với các cô gáỉ vì với họ, lấy chồng là tất nhiên; nhưng với bà già thì không được xã hội cho là bình thường nữa, ông thầy bói nói trắng giọng nước đôi của thầy bói: vừa có lợi, vừa không lợi (bởi mất răng).
Bà già chủ động xem quẻ bói về chuyện thiệt hơn nếu mình lấy chồng. Chuyên lợi hay không lợi của việc lấy chồng không đặt ra đối với các cô gáỉ vì với họ, lấy chồng là tất nhiên; nhưng với bà già thì không được xã hội cho là bình thường nữa, ông thầy bói nói trắng giọng nước đôi của thầy bói: vừa có lợi, vừa không lợi (bởi mất răng).
a/ lợi ở câu 2 là lợi nhuận, ...
lợi ở câu 4 là lợi ở dưới chân răng
b/ hiện tượng trên gọi là phép chơi chữ
theo mk thì lợi ở câu 2 là nghĩa chuyển còn lợi ở câu 4 là nghĩa gốc mk đã từng làm trrong bài thi rồi mk chắc chắn là đúng
còn B là chơi chữ
Câu 1:
BPTT nhân hóa.
Tác dụng: Giúp cho nhân vật bà kiến, đàn kiến con trở nên sinh động hơn từ đó câu truyện thêm hấp dẫn và ý nghĩa.
Câu 2:
Em học tập được:
+ Nên biết sống yêu thương, quan tâm đến mọi người xung quanh.
+ Không sống thờ ơ vô cảm.
Câu 1.
Em sẽ nói với bà rằng: "Cháu biết ơn nhiều lắm những món quà ý nghĩa ngon lành bà cho, biết ơn tình yêu thương bà dành cho cháu qua những tấm bánh hay quả trái nào đó".
Trắc nghiệm như này em đăng từ 5 -> 10 câu 1 lần để mng tiện làm nhé!
trả lời cho mk giùm câu a thôi
ai hok giỏi văn thì giúp với nha
Trần Ngọc Định ;Linh Phương;Thảo Phương;Nguyễn Phương Thảo;Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.
- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)
Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-choi-chu-23-1251.html
câu hỏi?
học sinh tự cho câu hỏi