Hãy sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương em?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 1:
Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.
Câu 2:
Em sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, trong cuộc cách mạng tháng Tám ở Hà Nội có những sự kiện đáng nhớ là:
- Ngày 18/8/1945, cả Hà Nội cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng.
- Sáng ngày 19/8/1945 hàng vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố.
- Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở mật thám…
- Chiều ngày 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.\ Nguồn: InternetNguyễn Phương Anh
- Sinh năm 1996 tại Hà Nội
- Phương Anh mắc bệnh xương thủy tinh từ nhỏ.
- Chị được nhiều người biết đến khi cô tham gia và lọt vào vòng chung kết cuộc thi Tìm kiếm tài năng Việt Nam vào năm 2012.
- Thường xuyên xuất hiện trong các chương trình, sự kiện dành cho cộng đồng người khuyết tật.
- Chị hiện đang làm phát thanh viên, cộng tác viên ở Đài Tiếng nói Việt Nam
- Năm 2013, chị đã được Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) chọn làm một trong những gương mặt tiêu biểu cho trẻ em khuyết tật trên toàn thế giới và thực hiện một Video clip quảng bá về chị.
2/ Võ Thị Ngọc Nữ
- Sinh năm 1988.
- Khi chị mới 3 tuổi, ba đã mất trong 1 vụ tai nạn.
- Thuê trọ trên đường ông ích khiêm tp đà nẵng
- T8/2015, khi mới 26 tuổi, chị phát hiện mình bị ung thư máu.
- Trong thời gian chị đang điều trị bệnh, UBND tp ĐN ký quyết định cấp cho 2 mẹ con chị 1 phòng ở chung cư Vũng Thùng, Quân Sơn Trà.
- Sau một thời gian dài chống chọi với căn bệnh “nhà giàu“ này, ngày 19/9/2015, Nữ đã ra đi.
Tham khảo:
Tham khảo: Tư liệu về cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
♦ Hoàn cảnh:
- Cuối tháng 7/1784, dưới danh nghĩa “cứu giúp Nguyễn Ánh, đánh Tây Sơn khôi phục cơ đồ của dòng họ”, vua Xiêm điều động 2 vạn thủy quân với hơn 300 chiến thuyền; cùng 3 vạn bộ binh tiến sang xâm lược Đại Việt theo 2 đường thủy bộ:
+ Thủy quân Xiêm do Chiêu Tăng và Chiêu Sương chỉ huy phối hợp với quân của Nguyễn Ánh và Chu Văn Tiếp đổ bộ lên đất Gia Định.
+ Bộ binh của Xiêm do Chiêu Thùy Biện chỉ huy tiến sang đóng quân ở Chân Lạp, với âm mưu: từ Chân Lạp tiến về Gia Định, kết hợp với thủy quân để tấn công Tây Sơn.
- Cuối năm 1784, quân Xiêm - Nguyễn chiếm được một số vùng đất phía Tây Gia Định, đóng quân ở căn cứ Trà Tân (nay thuộc tỉnh Tiền Giang); sau đó gấp rút chuẩn bị lực lượng để tiến đánh thành Mỹ Tho và Gia Định.
♦ Diễn biến chính
- Được tin quân Xiêm đang hoành hành tại Gia Định, các thủ lĩnh Tây Sơn quyết định tổ chức phản công. Nguyễn Huệ được cử làm tổng chi huy cuộc phản công này.
- Tháng 1/1785, thủy quân Tây Sơn tiến vào đóng quân tại Mĩ Tho. Trong những ngày đầu, Nguyễn Huệ dùng lực lượng nhỏ thăm dò, nghi binh, cử người mang của cải cầu hoà với Chiêu Tăng nhằm tạo sự chủ quan, gây chia rẽ nội bộ quân Xiêm - Nguyễn.
- Sau khi nắm vững tình hình bố phòng của địch, Nguyến Huệ chọn khúc sông Mĩ Tho đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Sáng ngày 19 tháng 1 năm 1785, quân Tây Sơn cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến, dụ chiến thuyền của quân Xiêm vào trận địa mai phục. Khi thấy đoàn thuyền của quân Xiêm đã vào hết trong khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút, Nguyễn Huệ ra lệnh tổng công kích. Bị chặn đầu, khóa đuôi và bị hỏa lực của quân Tây Sơn áp đảo, quân Xiêm hết sức hốt hoảng và đội hình bị rối loạn, vô số quân địch bị giết chết tại trận.
♦ Kết quả: gần 4 vạn quân Xiêm bị tiêu diệt, buộc phải rút về nước; quân Tây Sơn làm chủ vùng Gia Định.
♦ Ý nghĩa:
+ Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Xiêm, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+ Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, dũng cảm, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
Học sinh sưu tầm và làm bộ sưu tập nghề ở thực tế địa phương theo gợi ý.
Nghề làm muối Sa Huỳnh
Đồng muối Sa Huỳnh có diện tích hơn 110ha, cách TP.Quảng Ngãi 60km về phía cực nam của tỉnh. Nghề muối nơi đây, từ lâu đã trở thành kế sinh nhai của khoảng 600 hộ dân và lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa trong lao động, sản xuất của làng nghề.
Trong những ngày đầu hạ, biển trong xanh, nắng đẹp là lúc đồng muối Sa Huỳnh trắng muốt một màu. Đến đây, du khách sẽ được nghe những câu chuyện nắng mưa, quy trình làm muối, cảm nhận vị mặn của biển, vị mặn mồ hôi của diêm dân đổ xuống đồng... Theo các nhà sử học, đồng muối Sa Huỳnh có từ thế kỷ XIX. Trải qua gần 100 năm, nhưng cách làm muối của diêm dân Sa Huỳnh vẫn giữ truyền thống như thuở ban sơ. Từ tháng 3 âm lịch khi con sóng biển yên, nước trong xanh trở lại, thủy triều dâng lên hạ xuống theo chu kỳ, cũng là lúc nông dân ra đồng làm muối. Sau khi làm ruộng bằng phẳng, từ 5 giờ sáng, diêm dân đã có mặt trên đồng để thực hiện các quy trình làm muối. Dựa theo con nước thủy triều lên, diêm dân dẫn nước từ kênh, mương đưa vào bọng chứa nước rồi thả nhẹ cho vào ruộng. Sau khi nước tráng đều ô ruộng nhỏ, thì đợi nắng lên để nước mặn dần kết tinh thành muối. Muốn hạt muối trắng ngần, to, óng ánh trong nắng chiều, diêm dân phải canh nước cho qua ba nắng và khi ruộng muối khô trắng, rồi mới thu hoạch.
Chiều xuống, gió biển lồng lộng, từ Quốc lộ 1 nhìn về phía biển sẽ thấy những ô ruộng muối nối tiếp nhau óng ánh dưới ánh hoàng hôn. Diêm dân bắt đầu cào muối, những đống muối trắng ngần nhấp nhô trên đồng càng điểm xuyến cho đồng muối vẻ đẹp tinh khôi, tạo nên bức tranh bình dị, nhưng hết sức đặc sắc.
Chất lượng muối Sa Huỳnh chẳng kém gì so với muối Cà Ná (Ninh Thuận) hay muối Hòn Khói (Khánh Hòa). Năm 2011, muối Sa Huỳnh đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) công nhận nhãn hiệu độc quyền. Đồng muối Sa Huỳnh hiện được quy hoạch trong không gian văn hóa Sa Huỳnh.
Phó trưởng Phòng VH-TT huyện Đức Phổ Trương Thị Hương cho hay: Thực hiện Nghị quyết 04 của Tỉnh ủy về phát triển dịch vụ - du lịch, huyện đã có kế hoạch xây dựng sản phẩm du lịch đồng muối Sa Huỳnh thành sản phẩm du lịch cộng đồng. Nếu vùng địa chất, địa mạo Lý Sơn - Sa Huỳnh được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu, thì đồng muối Sa Huỳnh cũng sẽ là một trong những điểm đến để du khách khám phá. Nơi đây nằm trong tuyến du lịch công viên địa chất, cùng với việc trải nghiệm quy trình làm muối của diêm dân Sa Huỳnh.
Về đây, du khách còn có thể tham quan làng gốm, gò Ma Vương hay đến xem các hiện vật ở Nhà trưng bày văn hóa Sa Huỳnh. Mỗi người sẽ có cảm nhận như đang được sống trong một không gian từ xa xưa kết nối liền mạch đến hôm nay.
Đáp án B
Cách mạng tháng Tám năm 1945 và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nag có sự giống nhau về khuynh hướng phát triển, đều thực hiện với mục tiêu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
Đáp án B
Cách mạng tháng Tám năm 1945 và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nag có sự giống nhau về khuynh hướng phát triển, đều thực hiện với mục tiêu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Công thức tính GRDP (3 phương pháp tính):
+ Phương pháp 1 (Áp dụng phương pháp sản xuất):
GRDP = GO – IC
Trong đó:
GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn.
GO: Tổng giá trị sản xuất.
IC: Tổng chi phí trung gian.
+ Phương pháp 2 ( Áp dụng phương pháp thu nhập):
GRDP = TNKT + THUE + KH + LN
Trong đó:
GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn.
TNKT: Tổng thu nhập từ các hoạt động kinh tế của người lao động trong tỉnh.
THUE: Thuế sản xuất kinh doanh.
KH: Khấu hao dùng cho sản xuất kinh doanh.
LN: Lợi nhuận sản xuất kinh doanh.
+ Phương pháp 3 (Áp dụng phương pháp sử dụng):
GRDP = TDCC + TLTS + CLXNK
Trong đó:
GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn.
TDCC: Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình và tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước.
TLTS: Tích lũy tài sản.
CLXNK: Chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.
- Công thức tính GRDP/người:
GRDP/người = GRDP : Tổng số dân của tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương đó
- GRDP của TP. Hà Nội năm 2020 là 1 067 nghìn tỉ đồng.
- GRDP/người của TP. Hà Nội = 1 067 nghìn tỉ đồng : 8 264,6 nghìn người = 12,9 triệu đồng/người.
tham khảo
- Thấy dừa thì nhớ Bến Tre
Thấy bông sen nhớ đồng quê Tháp Mười.
- Nhất cao là núi Ba Vì
Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn.
- Cần Thơ có bến Ninh Kiều
Có dòng sông đẹp với nhiều giai nhân.
- Bánh tráng Mỹ Lồng,
Bánh phồng Sơn Đốc,
Măng cụt Hàm Luông.
- Bến Tre biển cá sông tôm
Ba Tri Muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng.
Tham Khảo
1 KINH MÔN
An Phụ có cái bàn cờ
Trông xuống hạ giới mờ mờ xa xa
Bây giờ kể núi quanh ta
Núi Mông,núi Sấu ,núi Ngà ,núi Châu
Núi Than ,núi Đước một màu
Trông về núi vá củi đâu rậm rừng
Bổn Đản núi Đất , núi Thông
Kìa trông Phương Luật,Cổ Tân,Đông Hà
2 BÌNH GIANG
Em về gánh nước giếng chùa
Vì say cảnh đep nên chưa muốn về
Giếng tròn tròn giữa lang quê
Tình em với giếng chẳng hề phôi phai
Mạch tư lòng đát phun ra
Như dòng sữa mẹ nuôi ta tháng ngày
Truyền răng ở mach giếng này
Có lò Khoa Bảng chỉ đầy không vơi.
Đáp án D
Hình thái phát triển của cách mạng tháng Tám 1945 và Cách mạng tháng Mười năm 1917:
- Cách mạng tháng Tám: từ khởi nghĩa từng phần lên Tổng khởi nghĩa, có sự kết hợp hài hòa giữa thành thị và nông thôn.
- Cách mạng tháng Mười: bắt đầu từ thành thị, lấy thành thị làm trung tâm.
Sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở Thừa Thiên - Huế:
- Ngày 23/8/1945, tại sân vận động Huế, trước hàng vạn người dân Thừa Thiên Huế, Ủy ban Khởi nghĩa tiến vào lễ đài giữa tiếng hô vang dội.
- Ðồng chí Tố Hữu đọc diễn văn và tuyên bố: Từ nay chính quyền về tay nhân dân; giới thiệu Ủy ban Nhân dân Cách mạng lâm thời tỉnh do đồng chí Tôn Quang Phiệt làm Chủ tịch.
- Chiều 30/8/1945, Bảo Ðại đọc thoái vị và trao cho đại diện chính phủ Quốc ấn bằng vàng và thanh gươm bằng vàng nạm ngọc.
- Trên kỳ đài Huế, cùng với bản nhạc hùng tráng “Tiến quân ca”, lá cờ đỏ sao vàng tung bay giữa trời Huế tự do độc lập trong tiếng hô vang của người dân “Việt Nam độc lập muôn năm”, “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa muôn năm”.