K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2019

Hướng dẫn giải

Mạch điện đã cho là mạch không cân bằng, ta dùng phương pháp chuyển mạch tam giác thành mạch hình sao như sau:

30 tháng 11 2021

Uhm, thiếu mạch điện rồi ạ!

4 tháng 4 2018

Chọn A

13 tháng 3 2019

1/ Dòng điện một chiều không qua tụ điện nên đoạn  được bỏ đi và mạch điện vẽ lại như hình.

Chọn A

4 tháng 4 2017

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.


4 tháng 4 2017

a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω

30 tháng 7 2018

4 tháng 12 2016

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

26 tháng 5 2017

a) Điện trở tương đương của mạch ngoài là RN= 5 Ω.

b) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở mạch ngoài tương ứng là:

I1 = I2 = 0,2A; I3 = 0,8A


23 tháng 6 2017

3

5 tháng 11 2021

Câu hỏi của bạn đâu?

5 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{60.30}{60+30}=20\Omega\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{20}=0,3A\end{matrix}\right.\)

Chọn C

3 tháng 6 2017